ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ HAI CHO ĐƯỜNG CONG CHỈNH HÌNH VÀO KHÔNG GIAN CON TUYẾN TÍNH XẠ ẢNH | Ngân | TNU Journal of Science and Technology

ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ HAI CHO ĐƯỜNG CONG CHỈNH HÌNH VÀO KHÔNG GIAN CON TUYẾN TÍNH XẠ ẢNH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/05/22                Ngày hoàn thiện: 31/05/22                Ngày đăng: 31/05/22

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Ngân Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Hà Trần Phương, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
3. Padaphet Inthavichit, Trường Cao đẳng Sư phạm Luang Prabang

Tóm tắt


Lý thuyết phân bố giá trị cho đường cong chỉnh hình hay còn gọi là lý thuyết Nevanlinna-Cartan khởi nguồn bởi các công việc của H. Cartan vào năm 1933. Từ đó đến nay lý thuyết này đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà toán học trên thế giới và có nhiều công trình công bố quan trọng và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của toán học. Gần đây J. M. Anderson và A. Hinkkanen giới thiệu hàm đếm rút gọn cho đường cong chỉnh hình và chứng minh một phiên bản mới của định lý cơ bản thứ hai cho đường cong chỉnh hình với hàm đếm mới trong trường hợp phức. Ý tưởng của chúng tôi ở đây là xem xét kết quả của Anderson và A. Hinkkanen cho trường
hợp đường cong chỉnh hình vào một không gian con tuyến tính xạ ảnh. Kết quả chính của chúng tôi là Main Theorem, định lý này là một dạng định lý cơ bản thứ hai cho đường cong chỉnh hình với hàm đếm mới.

Từ khóa


Đường cong chỉnh hình; Lý thuyết Nevanlinna-Cartan; Định lý cơ bản thứ hai; Không gian con; Hàm đếm rút gọn

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] H. Cartan, “Sur les zeros des combinaisions linearires de p fonctions holomorpes donnees,” Mathematica (Cluj)., vol. 7, pp. 80-103, 1933.

[2] E. I. Nochka, “On the theory of meromorphic curves,” Dokl. Akad. Nauk SSSR., vol. 269, no. 3, pp. 547-552, 1983.

[3] M. Ru, “A defect relation for holomorphic curves intersecting hypersurfaces Amer,” Journal of Math, vol. 126, pp. 215-226, 2004.

[4] G G. Gundersen and W. K. Hayman, “The Strength of Cartan's Version of Nevanlinna theory,” Bull. London Math. Soc., vol. 36, pp. 433-454, 2004.

[5] T. P. Ha, Q. N. Le, and P. Inthavichit, “On the Nevanlinna-Cartan Second main theorem for non-Archimedean holomorphic curves, p-Adic Numbers,” Ultrametric Analysis and App., vol. 11, pp. 299-306, 2019.

[6] T. P. Ha and M. V. Tu, “On defect and truncated defect relations for holomorphic curves into linear subspaces,” East-West J. of Mathematics, vol. 9, no. 1, pp. 39-36, 2007.

[7] P. Vojta, “On Cartan's theorem and Cartan's conjecture,” American Journal of Mathematics, vol. 119, pp. 1-17, 1997.

[8] Q. M. Yan and Z. H. Chen, “Weak Cartan-type Second Main Theorem for Holomorphic Curves,” Acta Mathematica Sinica, English Series, vol. 24, pp. 455–462, 2008.

[9] J. M. Anderson and A. Hinkkanen, “A new counting function for the zeros of holomorphic curves,” Analysis and Mathematical Physics, vol. 4, no. 1-2, pp. 35-62, 2014.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5990

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved