THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ LASER DIODE ĐA BƯỚC SÓNG CHO TRỊ LIỆU VẾT THƯƠNG | Linh | TNU Journal of Science and Technology

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ LASER DIODE ĐA BƯỚC SÓNG CHO TRỊ LIỆU VẾT THƯƠNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 19/05/22                Ngày hoàn thiện: 27/08/22                Ngày đăng: 29/08/22

Các tác giả

1. Lã Thùy Linh, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam
2. Bùi Bình Nguyên, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam
3. Tăng Đức Lợi, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam
4. Tống Quang Công, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam
5. Trần Quốc Tiến, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam
6. Mikulich Aliaksandr, Viện Vật lý B.I. Stepanov, Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia Belarus
7. Nguyễn Thanh Phương, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
8. Nguyễn Thị Bích Phương, Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác
9. Nguyễn Thị Yến Mai, Trường Đại học Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội
10. Vũ Thi Nghiêm Email to author, Viện Khoa hoc vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam

Tóm tắt


Trong những năm gần đây, việc ứng dụng phương pháp điều trị Laser công suất thấp đa bước sóng đối với một số bệnh cấp tính, mãn tính và nâng cao chất lượng điều trị đã mang lại nhiều thành tựu tích cực trong y học. Nó ngày càng phổ biến trong cả thử nghiệm thực nghiệm và thử nghiệm lâm sàng. Các thiết bị laser quang trị liệu cho các ứng dụng cụ thể đang có nhu cầu rất lớn. Trong nghiên cứu này, một thiết bị quang trị liệu đa bước sóng phát ở vùng đỏ đến vùng hồng ngoại gần, vùng cửa sổ quang trị liệu, được phát triển. Thiết bị sử dụng các mô-đun laser, cho phép dễ dàng dẫn chùm tia laser vào vùng cần được trị liệu. Để thuận tiện cho người sử dụng, thiết bị tích hợp hệ thống điều khiển kỹ thuật số (Digital control), màn hình cảm ứng dễ dàng lựa chọn các thông số như công suất, bước sóng, chế độ hoạt tối ưu với mục đích điều trị cụ thể. Bài báo này trình bày thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh thiết bị cũng như kỹ thuật chế tạo mô-đun laser. Các thông số chính của thiết bị trị liệu laser được đưa ra, đáp ứng các thông số kỹ thuật của thiết bị quang trị liệu, phù hợp cho điều trị các vết thương hở và mãn tính dựa trên cơ chế điều biến quang sinh.

Từ khóa


Trị liệu laser công suất thấp; Đa bước sóng; Điều biến quang sinh; Laser diode; Sợi quang đa mode

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] S. Soheilifar, H. Fathi, and N. Naghdi, “Photobiomodulation therapy as a high potential treatment modality for COVID-19,” Lasers Med. Sci., vol. 36, no. 5, pp. 935–938, 2021.

[2] E. Colombo, A. Signore, S. Aicardi, A. Zekiy, A. Utyuzh, S. Benedicenti, and A. Amaroli, “Experimental and Clinical Applications of Red and Near-Infrared Photobiomodulation on Endothelial Dysfunction: A Review,” Biomedicines, vol. 9, no. 3, 2021, doi: 10.3390/biomedicines9030274.

[3] G. Sun and J.Tunér, “Low-level laser therapy in dentistry,” Dental Clinics, vol. 48, no. 4, pp. 1061-1076, 2004.

[4] M. E. D. A. Chaves, A. R. D. Araújo, A. C. C. Piancastelli, and M. Pinotti, “Effects of low-power light therapy on wound healing: LASER x LED,” Anais brasileiros de dermatologia, vol. 89, pp. 616-623, 2014.

[5] R. O. Poyton and K. A. Ball, “Therapeutic Photobiomodulation: Nitric Oxide and a Novel Function of Mitochondrial Cytochrome C Oxidase,” Discov. Med., vol. 11, no. 57, pp. 154–159, 2011.

[6] L. F. de Freitas and M. R. Hamblin, “Proposed Mechanisms of Photobiomodulation or Low-Level Light Therapy,” IEEE J. Sel. Top. Quantum Electron., vol. 22, no. 3, pp. 348–364, 2016.

[7] V. V. Boras, D. V. Juras, A. A.Rogulj, D. G.Pandurić, Ž.Verzak, and V. Brailo, “Applications of low-level laser therapy,” A Textbook of Advanced Oral and Maxillofacial Surgery. IntechOpen, 2013.

[8] W. Posten, D. A. Wrone, J. S. Dover, K. A. Arndt, S. Silapunt, and M. Alam, “Low‐level laser therapy for wound healing: mechanism and efficacy,” Dermatologic Surgery, vol. 31, no. 3, pp. 334-340, 2005.

[9] J. M. Bjordal, R. A. B. Lopes-Martins, J. Joensen, and V. V. Iversen, “The anti-inflammatory mechanism of low-level laser therapy and its relevance for clinical use in physiotherapy,” Physical Therapy Reviews, vol. 15, no. 4, pp. 286-293, 2010.

[10] H. J. Lee, “Meta-analysis of pain relief effects by laser irradiation on joint areas,” Photomed Laser Surg., vol. 30, no. 8, pp. 405–417, 2012.

[11] L. D. Woodruff, J. M. Bounkeo, W. M. Brannon, K. S. Dawes, C. D. Barham, D. L. Waddell, C. S. Enwemeka, “The efficacy of laser therapy in wound repair: a meta-analysis of the literature,” Photomed Laser Surg., vol. 22, no. 3, pp. 241-247, 2004.

[12] T. Jafarpour and F. Smith, “Design of multi-wavelength low-level laser therapy device for assisting bone reconstruction applications,” Majlesi Journal of Electrical Engineering, vol. 14, no. 2, pp. 117-125, 2020.

[13] S. Tumilty, J. Munn, S. McDonough, D. A. Hurley, J. R. Basford, and G. D. Baxter, “Low-level laser treatment of tendinopathy: a systematic review with meta-analysis,” Photomedicine and laser surgery, vol. 28, no. 1, pp. 3-16, 2010.

[14] S. Mokmeli and M. Vetrici, “Low-level laser therapy as a modality to attenuate cytokine storm at multiple levels, enhance recovery, and reduce the use of ventilators in COVID-19,” Canadian journal of respiratory therapy, vol. 56, pp. 25-31, 2020.

[15] M. A. Vetrici, S. Mokmeli, A. R. Bohm, M. Monica, and S. A. Sigman, “Evaluation of adjunctive photobiomodulation (PBMT) for COVID-19 pneumonia via clinical status and pulmonary severity indices in a preliminary trial,Journal of Inflammation Research, vol. 14, pp. 965-979, 2021.

[16] M. Nejatifard, S. Asefi, R. Jamali, M. R. Hamblin, and R. Fekrazad, “Probable positive effects of the photobiomodulation as an adjunctive treatment in COVID-19: A systematic review,” Cytokine, vol. 137, 2021, Art. no.155312.

[17] T. N. Vu, Q. T. Tran, B. Sumpf, A. Klehr, J. Fricke, H. Wenzel, and G. Tränkle, “16.3 W Peak-Power Pulsed All-Diode Laser-Based Multi-Wavelength Master-Oscillator Power-Amplifier System at 964 nm,” Applied Sciences, vol. 11, 2021, Art. no. 8608.

[18] T. N. Vu, “Development and analysis of diode laser ns-MOPA systems for high peak power application,” Cuvillier Verlag, vol. 41, pp.25-36, 2017.

[19] Y. Yan, Y. Zheng, H. Sun, and J. A. Duan, “Review of Issues and Solutions in High-Power Semiconductor Laser Packaging Technology,” Frontiers in Physics, vol. 9, 2021, doi: 10.3389/fphy. 2021.669591.

[20] X. Liu, W. Zhao, L. Xiong, and H. Liu, Packaging of high-power semiconductor lasers. Springer, New York, 2015, p. 412.

[21] L. V. L. Le, “Research and manufacturing phototherapy equipment using light-emitting diode and applying in physiotherapy,” Thu Dau Mot University Journal of Science, vol. 30, no. 05, pp. 98-104, 2016.

[22] J. Zheng, S. Zhao, Q. Wang, X. Zhang, and L. Chen, “Measurement of beam quality factor (M2) by the slit-scanning method,” Optics & Laser Technology, vol. 33, no. 4, pp. 213-217, 2001.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6023

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved