KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA CAO CHIẾT LÁ NHO VITIS VINIFERA L. (VITACEAE) | Nhi | TNU Journal of Science and Technology

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA CAO CHIẾT LÁ NHO VITIS VINIFERA L. (VITACEAE)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/06/22                Ngày hoàn thiện: 05/08/22                Ngày đăng: 08/08/22

Các tác giả

1. Nguyễn Thanh Tố Nhi Email to author, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Trần Gia Khiêm, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
3. Trần Thị Hoàng Ngọc, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
4. Đoàn Thành Luân, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
5. Lê Thị Thanh Lan, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Tóm tắt


Arbutin và axit kojic được biết đến là chất ức chế tyrosinase thường được sử dụng trong mỹ phẩm sản phẩm làm trắng da. Tuy nhiên, axit kojic gây ra nhạy cảm da, trong khi arbutin có khả năng gây độc tế bào. Do đó, việc tìm ra chất ức chế tyrosinase có nguồn gốc thiên nhiên đang rất được quan tâm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động ức chế enzyme tyrosinase của các cao chiết từ lá nho Vitis vinifera L.. Cao toàn phần của lá nho được chiết bằng phương pháp ngâm với chloroform, cồn 96o và nước. Tác động ức chế tyrosinase của các cao lá nho được đánh giá thông qua phản ứng với L-DOPA (3,4-dihydoxy-L-phenylalanin), từ đó tính IC50 (giá trị nồng độ có khả năng ức chế 50% hoạt tính enzyme tyrosinase) của các cao tiềm năng. Kết quả cho thấy, tất cả các cao khảo sát đều có hoạt tính ức chế tyrosinase, trong đó cao cồn 96o của lá nho xanh và lá nho đỏ thể hiện rõ nhất tác động ức chế tyrosinase. Cao cồn 96o của lá nho đỏ có hoạt tính mạnh nhất với IC50 = 0,197 mg/mL so với 0,072 mg/mL của axit kojic.

Từ khóa


Ức chế tyrosinase; Cao chiết; Vitis vinifera; Lá nho; Vitaceae

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] M. Brenner and V. J. Hearing, "The protective role of melanin against UV damage in human skin," Photochemistry and photobiology, vol. 84, no. 3, pp. 539-549, 2008.

[2] M. T. H. Khan, "Molecular design of tyrosinase inhibitors: A critical review of promising novel inhibitors from synthetic origins," Pure and Applied Chemistry, vol. 79, no. 12, pp. 2277-2295, 2007.

[3] R. Sarkar, P. Arora, and K. V. Garg, "Cosmeceuticals for hyperpigmentation: what is available?," Journal of cutaneous and aesthetic surgery, vol. 6, no. 1, p. 4, 2013.

[4] C. L. Burnett et al., "Final report of the safety assessment of kojic acid as used in cosmetics," International journal of toxicology, vol. 29, no. 6_suppl, pp. 244S-273S, 2010.

[5] W. Zhu and J. Gao, "The use of botanical extracts as topical skin-lightening agents for the improvement of skin pigmentation disorders," in Journal of Investigative Dermatology Symposium Proceedings, 2008, vol. 13, no. 1, pp. 20-24: Elsevier.

[6] F. Fernandes et al., "Vitis vinifera leaves towards bioactivity," Industrial crops and products, vol. 43, pp. 434-440, 2013.

[7] Y.-S. Lin et al., "Kinetics of tyrosinase inhibitory activity using Vitis vinifera leaf extracts," BioMed Research International, vol. 2017, pp. 1-6, 2017.

[8] J. Gabaston et al., "Stilbenes from grapevine root: a promising natural insecticide against Leptinotarsa decemlineata," Journal of Pest Science, vol. 91, no. 2, pp. 897-906, 2018.

[9] M. Lianza, M. Mandrone, I. Chiocchio, P. Tomasi, L. Marincich, and F. Poli, "Screening of ninety herbal products of commercial interest as potential ingredients for phytocosmetics," Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry, vol. 35, no. 1, pp. 1287-1291, 2020.

[10] T. H. T. Nguyen, T. D. Nguyen, T. D. Vo, Q. T. Nguyen, and N. T. Huynh, "Evaluation of Tyrosinase Inhibitory Effect and Antioxydant Activity of Perilla Extracts," (in Vietnamese), Ho Chi Minh City Journal of Medicine, vol. 24, no. 3, pp. 94-97, 2020.

[11] H. D. Nguyen, L. H. H. Nguyen, V. M. Le, B. C. Phung, and Q. L. Le, "Depigmenting effect of Sophora japonica L. in B16F10 melanoma cells," (in Vietnamese), Journal of Science technology and Food Processing, vol. 18, no. 1, pp. 14-20, 2018.

[12] H. Tran, Textbook of Research methods in pharmacognosy. Department of Pharmacognosy, Faculty of Pharmacy, University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City, 2014, pp. 25-49.

[13] H.-C. Huang, W.-Y. Hsieh, Y.-L. Niu, and T.-M. Chang, "Inhibition of melanogenesis and antioxidant properties of Magnolia grandiflora L. flower extract," BMC Complementary and Alternative Medicine, vol. 12, no. 1, pp. 1-9, 2012.

[14] H. Kiesewetter et al., "Efficacy of Orally Administered Extract of Red Vine Leaf AS 195 (folia vitis viniferae) in Chronic Venous Insufficiency (Stages l-ll)," Arzneimittelforschung, vol. 50, no. 02, pp. 109-117, 2000.

[15] F. Labanca et al., "New Insights into the Exploitation of Vitis vinifera L. cv. Aglianico Leaf Extracts for Nutraceutical Purposes," Antioxidants, vol. 9, no. 8, p. 708, 2020.

[16] P. K. Mukherjee, R. Biswas, A. Sharma, S. Banerjee, S. Biswas, and C. Katiyar, "Validation of medicinal herbs for anti-tyrosinase potential," Journal of Herbal Medicine, vol. 14, pp. 1-16, 2018.

[17] M. Ferri et al., "White grape pomace extracts, obtained by a sequential enzymatic plus ethanol-based extraction, exert antioxidant, anti-tyrosinase and anti-inflammatory activities," New biotechnology, vol. 39, pp. 51-58, 2017.

[18] D. Michailidis, A. Angelis, P. E. Nikolaou, S. Mitakou, and A. L. Skaltsounis, "Exploitation of Vitis vinifera, Foeniculum vulgare, Cannabis sativa and Punica granatum by-product seeds as dermo-cosmetic agents," Molecules, vol. 26, no. 3, p. 731, 2021.

[19] P. T. H. Tran, T. M. H. Nguyen, and N. D. P. Quach, "Studying antibacterial, antioxidantand tyrosinase inhibition activities of golden trumpet (Allamanda neriifolia)," (in Vietnamese), Science & Technology Development, vol. 17, no. T3-2014, p. 62, 2014.

"Times New Roman",serif;mso-fareast-font-family:Calibri;mso-fareast-theme-font:

minor-latin;mso-ansi-language:PT-BR;mso-fareast-language:EN-US;mso-bidi-language:

AR-SA'>




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6121

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved