ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỢ GIẢNG SINH VIÊN TRONG QUẢN LÝ CÁC LỚP HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI | Mai | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỢ GIẢNG SINH VIÊN TRONG QUẢN LÝ CÁC LỚP HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/06/22                Ngày hoàn thiện: 22/08/22                Ngày đăng: 22/08/22

Các tác giả

Phạm Thị Tuyết Mai Email to author, Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt


Từ lâu, việc sử dụng trợ giảng trong các lớp học tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đã trở thành một phương pháp phổ biến nhằm hỗ trợ giáo viên, giảng viên trong việc quản lý lớp giúp tăng cường chất lượng dạy và học tiếng Anh. Tuy nhiên, việc sử dụng trợ giảng sinh viên tại các trường Đại học còn là một điều mới mẻ và mới chỉ có một số trường áp dụng, trong đó có Khoa Ngôn ngữ ứng dụng của trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng trợ giảng sinh viên, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống bằng cách phỏng vấn giảng viên chủ nhiệm và khảo sát sinh viên các lớp thuộc chương trình Dự bị tiếng Anh về các công việc mà trợ giảng sinh viên đảm nhận. Kết quả cho thấy đạt hiệu quả cao là việc theo dõi và quản lý chuyên cần của sinh viên và giải đáp thắc mắc của sinh viên ngoài giờ học. Từ đó nghiên cứu cũng đưa ra một số đề xuất cho giảng viên chủ nhiệm và Khoa nhằm xây dựng mô hình sinh viên trợ giảng hiệu quả hơn tại trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong các năm học tới.


Từ khóa


Trợ giảng; Trợ giảng sinh viên; Giảng viên chủ nhiệm; Chương trình tiếng Anh dự bị; Quản lý lớp học

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] L. D. Sargent, B. C. Allen, J. A. Frahm, and G. Morris, “Enhancing the Experience of Student Teams in Large Classes Training Teaching Assistants to be Coaches,” Journal of Management Education, vol. 33, no. 5, pp. 526-552, 2009.

[2] P. N. Nguyen, “The model of teaching assistants at UEF - A step in the right direction,” Journal of Development and Integration, no. 07, pp. 36-38, 2013.

[3] H. S. Le, “Teaching assistant catalyzes learning for UEF students,” Journal of Development and Integration, no. 07, pp. 28-29, 2013.

[4] L. Fingerson and A. B. Culley, “Collaborators in teaching and learning: Undergraduate teaching assistants in the classroom,” Teaching Sociology, vol. 29, no. 3, pp. 299-315, 2001, doi: 10.2307/1319189.

[5] R. Goertzen, R. Scherr, and A. Elby, “Accounting for tutorial teaching assistants’ buy-in to reform instruction,” Phys Rev Phys Educ Res, vol. 5, p. 020109, 2009, doi:10.1103/PhysRevSTPER.5.020109.

[6] E. W. Close, J. Conn, and H. G. Close, “Becoming physics people: Development of integrated physics identity through the Learning Assistant experience,” Phys Rev Phys Educ Res, vol. 12, p. 010109, 2016, doi:10.1103/PhysRevPhys EducRes.12.010109.

[7] E. Roberts, J. Lilly, and B. Rollins, “Using undergraduates as teaching assistants in introductory programming courses: An update on the Stanford experience,” ACM SIGCSE Bulletin, vol. 27, no. 1, pp. 48-52, 1995.

[8] S. Reges, “Using undergraduates as teaching assistants at a state university,” ACM SIGCSE Bulletin, vol. 35, no. 1, pp. 103-107, 2003.

[9] C. James and R. Carrie, “Utilizing Undegraduate Teaching Assistants in Active Learning Envoronments. Ira A Fulton School of Engineering, Aroizona State University,” In HEEAP University Program, 2013.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6193

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved