HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHECUS FRANCOISI) VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG | Tú | TNU Journal of Science and Technology

HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (TRACHYPITHECUS FRANCOISI) VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 06/07/22                Ngày hoàn thiện: 14/09/22                Ngày đăng: 15/09/22

Các tác giả

1. Lê Anh Tú Email to author, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Lê Sỹ Trung, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
3. Lê Đức Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt


Từ việc điều tra 96 hộ dân trên địa bàn 3 xã Khuôn Hà, Thượng Lâm (Lâm Bình), Sinh Long đã xác định được 8 tác động của người dân địa phương tới môi trường sống của Voọc đen má trắng khu vực Lâm Bình - Sinh Long. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được mức độ tác động từ cao đến thấp của các tác động theo thứ tự: (1) khai thác và vận chuyển gỗ; (2) săn bắt động vật; (3) chăn thả gia súc (4) khai thác củi; (5) khai thác lâm sản ngoài gỗ; (6) cháy rừng/ thủy điện, khai thác khoáng sản; (7) sử dụng đất rừng sai mục đích. Từ kết quả nghiên cứu trên, để bảo vệ môi trường sống cho Voọc đen má trắng cần thiết phải thực hiện có hiệu quả các giải pháp như: Nâng cao trình độ dân trí, ý thức và sinh kế của người dân địa phương; Nâng cao năng lực chính quyền địa phương, cán bộ kiểm lâm trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng; Ngăn chặn và xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm luật; Có chính sách khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; Xác định ưu tiên chuyển đổi khu rừng phòng hộ Lâm Bình – Sinh Long thành rừng đặc dụng; Khuyến khích người dân gây trồng các loài thực vật thân gỗ để lấy gỗ, làm củi đun, trồng các loài lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng.

Từ khóa


Voọc đen má trắng; Quản lý; Bảo tồn; Khai thác; Lâm sản ngoài gỗ

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] B. Bleisch, M. H. Nguyen, K. Q. Le, and L. Yongcheng, "Trachypithecus francoisi," In IUCN Red List of Threatened Species, 2012. [Online]. Available: http://www.iucnredlist.org [Accessed Apr. 19, 2022].

[2] R. Z. Zhang, L. W. Chen, W. Y. Xu, and C. Chris, The Primates of China: Biogeography and Conservation Status. Chinese Forestry Publishing House, Beijing, China, 2002.

[3] G. Hu, X. Dong, H. Z. Luo, X. W. Su, D. Y. Li, and C. Q. Zhou, "Distribution and population dynamic of François’ langur over the past two decades in Guizhou, and the threats towards its survival," Acta Theriologica Sinica, vol. 31, pp. 306-311, 2011.

[4] M. J. Li, "Ecological study of the tonkin langur (Trachypithecus françoisi) in Guizhou, China," In Primate Research and Conservation (W. P. Xia and R. Z. Zhang, eds), China Forestry Publishing House, Beijing, China, pp. 226-231, 2007.

[5] N. Pham, Vietnam's Primates. Agricultural Publishing House, Hanoi, 2002.

[6] A. Guisan and W. Thuiller, "Predicting species distribution: offering more than simple habitat models," Ecol. Lett., vol. 8, no. 993-1009, 2005, doi: 10.1111/j.1461-0248.2005.00792.x.

[7] M. B. Ashcroft, K. O. French, and L. A. Chisholm, "An evaluation of environmental factors affecting species distributions," Ecol. Model., vol. 222, pp. 524-531, 2011, doi: 10.1016/j.ecolmodel.2010.10.003.

[8] Z. F. Chang, M. F. Luo, Z. J. Liu, J. Y. Yang, Z. F. Xiang, M. Li, and L. Vigilant, "Human influence on the population decline and loss of genetic diversity in a small and isolated population of Sichuan snub-nosed monkeys (Rhinopithecus roxellana)," Genetica, vol. 140, pp. 105-114, 2012, doi: 10.1007/s10709-012-9662-9.

[9] J. Han, G. Liu, W. Bai, Q. Zou, Y. Cao, C. Zhou, and G. M. Williams, "Relationship between human Disturbance and habitat Use by the Endangered François' Langur (Trachypithecus francoisi) in Mayanghe Nature Reserve, China," Pakistan Journal of Zoology; Lahore, vol. 54, no. 1, p. 191, Feb. 2022.

[10] M. B. Slovin and M. E . Sushka, “A note on the evidence on alternative models of the banking firm: A cross section study of commercial loan rates,” Journal of Banking & Finance, vol. 8, no. 1, pp. 99-108, 1984.

[11] R. Margoluis, N. Salafsky, and K. H. Redford, Adaptive Management: A Tool for Conservation Practitioners. Washington (DC): Biodiversity Support Program, 2001.

[12] Forest Protection Department of Na Hang, Summarizing report on forest management and protection in 2020-2021 carry out duties in 2022, 2021.

[13] Forest Protection Department of Lam Binh, Summarizing report on forest management and protection in 2020-2021 carry out duties in 2022, 2021.

[14] C. B. Do, “Research on plant diversity at Tan Trao historical site, Tuyen Quang province, propose solutions for conservation and rational exploitation for sustainable development,” Dr. thesis, Thai Nguyen University of Education, 2020.

[15] Government decrees, “Management of rare forest plant and rare forest animals,” January 22, 2019. [Online]. Available: https://thuvienphapluat.vn/. [Accessed Apr. 18, 2022].

[16] Government decision, “Promulgating a number of policies to strengthen forest protection,” February 08, 2012. [Online]. Available: https://tongcuclamnghiep.gov.vn/. [Accessed Apr. 18, 2022].




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6239

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved