VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG CHO KHOÁ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 | Yến | TNU Journal of Science and Technology

VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG CHO KHOÁ HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 21/07/22                Ngày hoàn thiện: 26/08/22                Ngày đăng: 26/08/22

Các tác giả

1. Nguyễn Nữ Hoàng Yến Email to author, Trường THPT Đào Sơn Tây, TP.HCM, Việt Nam
2. Lê Văn Tuyên, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM, Việt Nam

Tóm tắt


Học tập tự điều chỉnh là cần thiết để thụ đắc ngôn ngữ vì người học có thể tự điều chỉnh quá trình học tập. Tuy nhiên, việc sử dụng các chiến lược học tập tự điều chỉnh của học sinh học ở tất cả các cấp học, bao gồm các trường trung học, vẫn còn nhiều thách thức, đặc biệt là trong các khóa học trực tuyến trong đại dịch Covid-19. Do đó, nghiên cứu này nhằm chỉ ra mức độ sử dụng chiến lược học tập tự điều chỉnh của học sinh phổ thông trung học trong một khóa học tiếng Anh trực tuyến trong đại dịch covid-19. Nghiên cứu được thực hiện tại một trường phổ thông tại Việt Nam với sự tham gia của 124 học sinh lớp 10. Để thu thập dữ liệu, bảng câu hỏi và phỏng vấn đã được sử dụng. Kết quả của nghiên cứu cho thấy trong 7 chiến lược, 6 chiến lược được đa số học sinh sử dụng ở mức độ vừa phải. Chiến lược duy nhất được sử dụng ở mức độ cao là “chiến lược cấu trúc môi trường”. Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số gợi ý được đề xuất cho giáo viên và học sinh nhằm nâng cao việc dạy và học tiếng Anh trực tuyến trong trường phổ thông nói chung.

Từ khóa


Chiến lược học tập tự điều chỉnh; Người học Tiếng Anh; Trường phổ thông; Khoá học trực tuyến; Bối cảnh Việt Nam

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] J. Axelrod, “Coronavirus may infect up to 70% of world's population, expert warns,” CBS News, 2020. [Online]. Available: https://www.cbsnews.com/news/coronavirus-infection-outbreak-worldwide-virus-expert-warning-today-2020-03-02/. [Accessed June 10, 2022].

[2] MOET, “Official Letter No.1061/ BGDÐT-GDTrH Dated 25/3/2020 about Online teaching guide for general education institutions and continuing education center during school breaks because of Covid-19 in school year 2019-2020,” 2020. [Online]. Available:https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/phong-chong-nCoV.aspx?ItemID=6580. [Accessed June 10, 2022].

[3] T. J. Cleary and B. J. Zimmerman, “Self-regulation empowerment program: A school-based program to enhance self- regulated and self-motivated cycles of student learning,” Psychology in the Schools, vol. 41, no. 5, pp. 537-550, 2004.

[4] M. H. Cho and D. Shen, “Self-regulation in online learning,” Distance Education, vol. 34, no. 3, pp. 290-301, 2013.

[5] C. L. Lai and G. J. Hwang, “A self-regulated flipped classroom approach to improving students' learning performance in a mathematics course,” Computers & Education, vol. 100, pp. 126-140, 2016.

[6] J. Broadbent, “Comparing online and blended learner's self-regulated learning strategies and academic performance,” The Internet and Higher Education, vol. 33, pp. 24-32, 2017.

[7] B. J. Zimmerman, “Theories of self-regulated learning and academic achievement: An overview and analysis,” Self-regulated learning and academic achievement: Theoretical perspectives, B. J. Zimmerman and D. H. Schunk, Eds., Lawrence Erlbaum Associates Publishers, pp. 1-37, 2001.

[8] B. R. Harris, R.W. Linder, and A. A. Pina, “Strategies to promote self-regulated learning in online environments,” Fostering Self-regulated learning through ICT, G. Dettori and D. Persico, Eds., New York: Premier Reference Source, pp. 122-144, 2011.

[9] M. Zeidner, M. Boekaerts, and P. R. Pintrich, (Self-regulation: Directions and challenges for future research. In M. Boekaerts, P. R. Pintrich, & M. Zeidner (Eds.), Handbook of self-regulation, Academic Press, pp. 749-768, 2000.

[10] R. S. Jansen, A. Van Leeuwen, J. Jansen, L. Kester, and M. Kalz, “Validation of the self-regulated online learning questionnaire,” Journal of computing in higher education, vol. 29, no. 1, pp. 6-27, 2017.

[11] C. Zheng, J. C. Liang, Y. F. Yang, and C. C. Tsai, “The relationship between Chinese university students' conceptions of language learning and their online self-regulation,” System, vol. 57, pp. 66-78, 2016.

[12] Y. Su, C. Zheng, J. C. Liang, and C. C. Tsai, “Examining the relationship between English language learners’ online self-regulation and their self-efficacy,” Australasian Journal of Educational Technology, vol. 34, no. 3, pp. 105-121, 2018.

[13] C. H. Lin, Y. Zhang, and B. Zheng, “The roles of learning strategies and motivation in online language learning: A structural equation modeling analysis,” Computers & Education, vol. 113, pp. 75-85, 2017.

[14] K. Safaa, “Investigating nonnative TEFL students' self-regulation in an online learning environment,” International Journal of English Linguistics, vol. 11, no. 1, pp. 125-134, 2021.

[15] R. L. Oxford, “Teaching and researching language learning strategies: Self-regulation in context,” (2nd ed.), New York: Routledge, 2016.

[16] D. Bylieva, J. C. Hong, V. Lobatyuk, and T. Nam, “Self-regulation in E-learning environment,” Education Sciences, vol. 11, no. 12, pp. 1-23, 2021.

[17] L. Harris, J. Dargusch, K. Ames, and C. Bloomfield, “Catering for ‘very different kids’: distance education teachers’ understandings of and strategies for student engagement,” International Journal of Inclusive Education, vol. 26, no. 8, pp. 848-864, 2022.

[18] Y. Peng, “Research on online self-regulation of college students in English blended learning,” 2020 3rd International Seminar on Education Research and Social Science, Atlantis Press, 2021, pp. 390-394.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6283

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved