PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP GIỮA NAM VÀ NỮ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 | Hường | TNU Journal of Science and Technology

PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP GIỮA NAM VÀ NỮ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 09/08/22                Ngày hoàn thiện: 16/09/22                Ngày đăng: 16/09/22

Các tác giả

1. Trịnh Thị Hường Email to author, Trường Đại học Thương mại
2. Đinh Công Minh, Trường Đại học Thương mại
3. Hoàng Anh Tuấn, Trường Đại học Thương mại
4. Ngô Duy Đô, Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt


Bất bình đẳng thu nhập theo giới là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam và trên thế giới, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã Oxaca-Blinder để phân tích khác biệt trong thu nhập của lao động nam giới và nữ giới trong ba khu vực doanh nghiệp: nhà nước, tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu thực nghiệm tiến hành trên bộ số liệu Điều tra lao động và việc làm năm 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lao động nam giới và nữ giới đều bị tác động của đại dịch COVID-19. Trung bình thu nhập của lao động nam giới cao hơn lao động nữ giới là 1.059 nghìn đồng/tháng, trong đó có 226 nghìn đồng do các nhân tố về sự khác biệt trong đặc điểm của hai nhóm đối tượng. Sự khác biệt thu nhập nhiều nhất là bằng cấp giáo dục, tỷ lệ tham gia trong 3 khu vực kinh tế và tuổi người lao động. Các tác động của đại dịch COVID-19 có ảnh hưởng nhỏ đến bất bình đẳng thu nhập theo giới. Chính sách về tăng cường chất lượng nguồn nhân lực và tính pháp lý của hợp đồng lao động là các giải pháp bền vững giảm bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ.

Từ khóa


Bất bình đẳng thu nhập; Lao động nam và nữ; Đại dịch COVID-19; Chất lượng nguồn nhân lực; Điều tra lao động việc làm

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] D. Benjamin, L. Brandt, and B. McCaig, “Growth with equity: income inequality in Vietnam, 2002–14,” J. Econ. Inequal., vol. 15, no. 1, pp. 25-46, 2017, doi: 10.1007/s10888-016-9341-7.

[2] Q. T. Bui and V. P. A. Do, “Quality of human resources and employment of workers in state-owned enterprises in Vietnam,” J. Econ. Dev., vol. 6, no. 288, pp. 53-64, 2021.

[3] T. T. Hoang, C. V. Nguyen, and V. H. T. Tran, “Are female CEOs more risk averse than male counterparts? Evidence from Vietnam,” Econ. Anal. Policy, vol. 63, pp. 57-74, 2019.

[4] V. T. Le, T. H. Trinh, and M. Simioni, “Application of the copula-based decomposition method to study income inequality between rural and urban areas in Vietnam,” J. Trade Sci., vol. 6, no. 3, pp. 43–53, 2018.

[5] General Statistics Office, Report of labor force survey 2020. Department of population and labour statistics, 2021.

[6] B. X. Tran, H. T. Nguyen, H. T. Le, H. T. Latkin, C. A. Pham, H. Q. Vu et al, “Impact of COVID-19 on Economic Well-Being and Quality of Life of the Vietnamese During the National Social Distancing,” Front. Psychol., vol. 11, pp. 1-9, September 2020, doi: 10.3389/fpsyg.2020.565153.

[7] T. H. Trinh, T. N. H. Nguyen, C. M. Dinh, H. L. Ngo, H. V. Nguyen, and H. M. Luu, “The perception of covid 19 impact on employees in the private sector in Vietnamese municipal in 2020,” in Proceedings of international conference vietnam’s economic recovery and development in the context of covid - 19 pandemic, 2022, pp. 764-773.

[8] H. A. H. Dang and C. Viet Nguyen, “Gender inequality during the COVID-19 pandemic: Income, expenditure, savings, and job loss,” World Dev., vol. 140, 2021, Art. no. 105296, doi: 10.1016/j.worlddev.2020.105296.

[9] M. Beglaryan and G. Shakhmuradyan, “The impact of COVID-19 on small and medium-sized enterprises in Armenia: Evidence from a labor force survey,” Small Bus. Int. Rev., vol. 4, no. 2, 2020, Art. no. e298, doi: 10.26784/sbir.v4i2.298.

[10] H. -A. H. Dang and C. V. Nguyen, “Did a Successful Fight Against the Covid-19 Pandemic Come at a Cost? Impacts of the Outbreak on Employment Outcomes in Vietnam,” SSRN Electron. J., no. 13958, 2021, doi: 10.2139/ssrn.3751851.

[11] R. Oxaca, “Male-female wage differentials in urban labor markets,” Int. Econ. Rev. (Philadelphia), vol. 14, no. 3, pp. 693-709, 1973.

[12] A. S. Blinder, “Wage discrimination: reduced form and structural estimates,” J. Hum. Resour., , no. 1, pp. 436-455, Oct. 1973.

[13] J. A. F. Machado and J. Mata, “Counterfactual decomposition of changes in wage distributions using quantile regression,” J. Appl. Econom., vol. 20, no. 4, pp. 445-465, 2005, doi: 10.1002/jae.788.

[14] T. B. L. Nguyen and T. T. H. Vu, “Assessment of the government’s response policies for COVID-19 disease control in Vietnam: An approach using ARDL model,” in Proceedings of the national conference: Quantitative analysis of economic and social issues in the digital environment, 2021, pp. 8–26.

[15] Q. T. Dao, T. Y. Le, and V. H. Pham, “Changes in Income Distribution During the COVID-19 Pandemic: Empirical Evidence from Vietnam,” J. Asian Financ. Econ. Bus. (Korea Distrib. Sci. Assoc.), vol. 9, no. 1, pp. 241-248, 2022.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6346

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved