KHẢ NĂNG ỨC CHẾ PROTEIN ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN VÀ APOPTOSIS CỦA TP53 TRONG CON ĐƯỜNG TĂNG SINH TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÁC HỢP CHẤT TỪ CÂY Goniothalamus elegans Ast (Annonaceae) | Linh | TNU Journal of Science and Technology

KHẢ NĂNG ỨC CHẾ PROTEIN ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN VÀ APOPTOSIS CỦA TP53 TRONG CON ĐƯỜNG TĂNG SINH TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÁC HỢP CHẤT TỪ CÂY Goniothalamus elegans Ast (Annonaceae)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/08/22                Ngày hoàn thiện: 04/11/22                Ngày đăng: 23/11/22

Các tác giả

1. Trần Thị Thuỳ Linh, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
2. Trần Ngọc Như Quỳnh, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
3. Trương Thanh Huyền, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
4. Lương Bội Tuyền, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
5. Nguyễn Thị Kim Tuyền, Trường Đại học Y Dược - ĐH Huế
6. Nguyễn Tấn Khanh Email to author, Trường Đại học Đông Á

Tóm tắt


Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của cây Goniothalamus elegans Ast và dự đoán cơ chế tác dụng của các hợp chất phân lập thông qua việc ức chế protein điều hòa quá trình đường phân và apoptosis của TP53 (TIGAR). Cao toàn phần, cao phân đoạn và hợp chất phân lập được thử nghiệm khả năng gây độc tế bào ung thư gan HepG2. Cao toàn phần thể hiện khả năng ức chế tốt với giá trị IC50 là 19,74 µg/mL. Đáng chú ý, giá trị IC50 của hai alkaloid là liriodenine và lysicamine được phân lập từ G. elegans lần lượt là 18,12 ± 0,21 và 34,48 ± 1,21 µg/mL. Phương pháp mô phỏng tương tác phân tử được sử dụng để dự đoán cơ chế tương tác các hợp chất với protein TIGAR. Kết quả cho thấy, liriodenine và lysicamine có ái lực liên kết mạnh với protein TIGAR với giá trị lần lượt là -8,2 và -7,8 Kcal/mol. Nghiên cứu cho thấy, cao chiết từ cây G. elegans và hai hợp chất liriodenine và lysicamine có khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung thư biểu mô gan người HepG2 qua cơ chế gắn kết vào protein TIGAR. Tuy nhiên, cần các nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng kết quả tương tác với protein TIGAR.

Từ khóa


TIGAR protein; TP53; Goniothalamus elegans; Liriodenine; Lysicamine

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. Li and G. Jogl, "Structural and biochemical studies of TIGAR (TP53-induced glycolysis and apoptosis regulator)," Journal of Biological Chemistry, vol. 284, no. 3, pp. 1748-1754, 2009.

[2] K. Bensaad et al., "TIGAR, a p53-inducible regulator of glycolysis and apoptosis," Cell, vol. 126, no. 1, pp. 107-120, 2006.

[3] E. C. Cheung et al., "TIGAR is required for efficient intestinal regeneration and tumorigenesis," Developmental Cell, vol. 25, no. 5, pp. 463-477, 2013.

[4] N. Hammoudi, K. B. Ahmed, C. Garcia-Prieto, and P. Huang, "Metabolic alterations in cancer cells and therapeutic implications," Chinese Journal of Cancer, vol. 30, no. 8, pp. 508-525, 2011.

[5] J. M. Xie et al., "TIGAR has a dual role in cancer cell survival through regulating apoptosis and autophagy," Cancer Research, vol. 74, no. 18, pp. 5127-5138, 2014.

[6] S. Brogi, T. C. Ramalho, K. Kuca, J. L. Medina-Franco, and M. Valko, "Editorial: In silico Methods for Drug Design and Discovery," Frontiers in Chemistry, vol. 8, pp. 1-5, 2020.

[7] V. V. Chi, Dictionary of Vietnamese Medicinal Plants. Publishing House Medicine, Ho Chi Minh City, (in Vietnamese), 2000, pp. 1024-2015.

[8] National Institute of Medicinal Materials, List of Vietnamese medicinal plants. Science and Technics Publishing House, (in Vietnamese), 2016, pp. 92-400.

[9] M. Aslam, M. S. Ahmad, A. Mamat, M. Ahmad, and F. Salam, "Goniothalamus: Phytochemical and Ethnobotanical Review," Recent advances in biology and Medicine, vol. 2, pp. 34-47, 2016.

[10] N. Suchaichit, K. Kanokmedhakul, N. Panthama, K. Poopasit, P. Moosophon, and S. Kanokmedhakul, "A 2H-tetrahydropyran derivative and bioactive constituents from the bark of Goniothalamus elegants Ast," Fitoterapia, vol. 103, pp. 206-212, 2015.

[11] L. T. T. Tran et al., "In Silico and in Vitro Evaluation of Alkaloids from Goniothalamus elegans Ast. for Breast Cancer Treatment," Natural Product Communications, vol. 17, no. 3, pp. 1-10, 2022.

[12] N. Nordin, N. A. Majid, N. M. Hashim, M. A. Rahman, Z. Hassan, and H. M. Ali, "Liriodenine, an aporphine alkaloid from Enicosanthellum pulchrum, inhibits proliferation of human ovarian cancer cells through induction of apoptosis via the mitochondrial signaling pathway and blocking cell cycle progression," Drug design, development and therapy, vol. 9, pp. 1437-1448, 2015.

[13] C. Souza et al., "Asarone-derived phenylpropanoids and isoquinoline-derived alkaloids from the bark of Duguetia pycnastera (Annonaceae) and their cytotoxicities," Química Nova, vol. 43, no. 10, pp. 1397-1403, 2020.

[14] W. Tian, C. Chen, X. Lei, J. Zhao, and J. Liang, "CASTp 3.0: computed atlas of surface topography of proteins," Nucleic Acids Res, vol. 46, no. W1, pp. 363-367, 2018.

[15] A. Monks et al., "Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines," Journal of the National Cancer Institute, vol. 83, no. 11, pp. 757-766, 1991.

[16] T. Koltai, S. J. Reshkin, T. M. A. Carvalho, D. D. Molfetta, M. R. Greco, K. O. Alfarouk, and R. A. Cardone, “Resistance to Gemcitabine in Pancreatic Ductal Adenocarcinoma: A Physiopathologic and Pharmacologic Review,” Cancers, vol. 14, no. 10, 2022, Art. no. 2486.

[17] C. Stévigny, C. Bailly, and J. Quetin-Leclercq, "Cytotoxic and antitumor potentialities of aporphinoid alkaloids," Current Medicinal Chemistry Anticancer Agents, vol. 5, no. 2, pp. 173-182, 2005.

[18] T. K. Kwan, F. Shipton, N. S. Azman, S. Hossan, K. T. Jin, and C. Wiart, "Cytotoxic aporphines from Artabotrys crassifolius," Natural Product Communications, vol. 11, no. 3, pp. 389-392, 2016.

[19] Y. C. Wu, Y. F. Liou, S. T. Lu, C. H. Chen, J. J. Chang, and K. H. Lee, "Cytotoxicity of isoquinoline alkaloids and their N-oxides," Planta Medica, vol. 55, no. 2, pp. 163-165, 1989.

[20] C. H. Yang, M. J. Cheng, S. J. Lee, C. W. Yang, H. S. Chang, and I. S. Chen, "Secondary metabolites and cytotoxic activities from the stem bark of Zanthoxylum nitidum," Chemistry & Biodiversity, vol. 6, no. 6, pp. 846-857, 2009.

[21] S. H. Woo, M. C. Reynolds, N. J. Sun, J. M. Cassady, and R. M. Snapka, "Inhibition of topoisomerase II by liriodenine," Biochemical Pharmacology, vol. 54, no. 4, pp. 467-473, 1997.

[22] H. C. Chang, F. R. Chang, Y. C. Wu, and Y. H. Lai, "Anti-cancer effect of liriodenine on human lung cancer cells," Kaohsiung Journal of Medical Sciences, vol. 20, no. 8, pp. 365-371, 2004.

[23] Z. H. Li, J. Gao, P. H. Hu, and J. P. Xiong, "Anticancer effects of liriodenine on the cell growth and apoptosis of human breast cancer MCF-7 cells through the upregulation of p53 expression," Oncology Letters, vol. 14, no. 2, pp. 1979-1984, 2017.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6350

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved