THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ LÁ VÀ THÂN RỄ LOÀI ASARUM GEOPHYLUM MERR Ở CAO BẰNG | Thái | TNU Journal of Science and Technology

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ LÁ VÀ THÂN RỄ LOÀI ASARUM GEOPHYLUM MERR Ở CAO BẰNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/08/22                Ngày hoàn thiện: 26/10/22                Ngày đăng: 26/10/22

Các tác giả

1. Trần Huy Thái Email to author, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2. Nguyễn Thị Hiền, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3. Đinh Thị Thu Thủy, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
4. Trần Thị Tuyến, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
5. Phạm Thị Thanh Vân, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Tinh dầu từ lá và thân rễ của loài Asarum geophyllum Merr., thu mẫu tại xã Đức Quang, Hạ Lang, Cao Bằng, được chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước có hồi lưu. Hàm lượng tinh dầu từ lá và thân rễ loài Asarum geophyllum đạt 0,16% và 0,12% (theo nguyên liệu khô không khí). Tinh dầu có màu trắng, nặng hơn nước. Bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MSD), 47 cấu tử từ tinh dầu lá loài Asarum geophyllum chiếm 97,17% tổng lượng tinh dầu đã được xác định. Những thành phần chính của tinh dầu gồm: β-caryophyllene  (11,91%), 9-epi-β-caryophyllene (27,16%), α-humulene (6,69%), bicyclogermacrene (16,98%); 56 cấu tử từ tinh dầu thân rễ loài Asarum geophyllum  chiếm 91,57% tổng lượng tinh dầu đã được xác định. Những thành phần chính của tinh dầu gồm: β-pinene (12,61%), aristolene (7,01%), β-gurjunene (5,98%), 9-epi-β-caryophyllene (7,88%), Eudesm-7(11)-en-4-ol (16,94%). Đây là công trình nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu từ lá và thân rễ cây Asarum geophyllum đầu tiên ở Việt Nam.

Từ khóa


Tinh dầu; Cao Bằng; Asarum geophyllum; β-caryophyllene; β-pinene

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] C. V. Vo, Dictionary of Vietnamese medicinal plants, vol. 1 & vol. 2, Medicical Publishing House, 2012.

[2] A. M. Antsyskina, Y. V. Ars, D. C. Bokov, N. A. Pozdnyakova, T. V. Prostodusheva, and S. G. Zaichikova, “The Genus Asarum L.: A phytochemical and Ethnopharmacological Review,” Systematic Review Phamarcy, vol. 11, no. 5, pp. 472-502, 2020.

[3] “Asarum’ Wikipedia. [Online]. Available: https://en.wikipedia.org/wiki/Asarum. [Accessed Oct. 07, 2022].

[4] T. Iwashina and J. Kitajima, Chacone and flavon glucosides from Asarum canadense. Tsukuba botanical garden, National science museum, Japan, 2000.

[5] S. X. Zhang, T. Tani, S. Yamaji, C. M. Ma, M. C. Wang, S. Q. Cai, and Y. Y. Zhao, “Glycosyl flavonoids from the roots and rhizomes of Asarum longerhizomatosum,” J Asian Nat Prod Res, vol.5, no. 1, pp. 25-30, 2003.

[6] Ministry of Science and Technology, Vietnam Institute of Science and Technology, Vietnam Red Book, Part2- Plants, Science and Technic Publishing House, pp. 94-86, 2007.

[7] Vietnamese Government, Decree No. 06/2019/ ND-CP. On management of forest plants and animals, endangered and rare goods, 2019.

[8]Vietnam National University, Hanoi, National Center for Natural Science and Technology, List of plant species in Vietnam, vol. 2, pp. 125-126, 1999.

[9] H. H. Pham, Vietnamese plants, Tre publishing House, vol. 1, pp. 305-306, 1999.

[10] T. H. Tran, H. T. Nguyen, M. T. Do, and T. A. Nguyen, “Chemical composition of the essential oil of the first flower (Asarum glabrum Merr.) in Ha Giang,” Vietnam Biology Journal, vol. 32, no. 1, pp. 94-96, 2010.

[11] T. A. Nguyen, T. H. Tran, J.- C. Wang, and C. – T. Lu, “Additional species Asarum cordifolium C.E.C. Fischer. (Family of Moc Huong - Aristolochiaceae) for Flora of Vietnam,” Journal of Biology, vol. 34, no. 2, pp. 197-200, 2012.

[12] T. A. Nguyen, Q. H. Bui, H. Q. Nguyen, and A. Sasamoto, “Asarum yentuense sp. now. (Aristolochiaceae) from Viet Nam,” Nordic Journal Botany, pp. 1-5, 2018, Art. no. E01586.

[13] B. H. Do, C. Q. Dang, C. X. Bui, D. T. Nguyen, D. T. Do, H. V. Pham, L. N. Vu, M. D. Pham, M. K. Pham, N. T. D. Nguyen, and T. Tran, Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam, vol. I, Science and Technology Publishing House, pp. 928-930, 2006.

[14] Ministry of Health, Vietnamese Pharmacopoeia, vol. I, Medical Publishing House, 1977, pp. 733-734.

[15] H. M. Tran, “Chemical composition of essential oil of Tho Te Tan (Asarum caudigerum Hance) in Huong Son, Ha Tinh,” Journal of Biology, vol. 26, no. 4, pp. 59-60, 2004.

[16] T. H. Tran, O. Bazzali, H. M. Tran, T. A. Nguyen, F. Tommi, J. Casanova, and A. Bigelli, “Chemical composition of the Essential oil from two Vietnamense Asarum Species: A. glabrum and A. cordifolium,” Natural Product Communications, vol. 8, no. N2, pp. 235-238, 2013.

[17] T. H. Tran, H. T. Nguyen, H. M. Tran, T. A. Nguyen, D. T. Nguyen, and H. T. Nguyen, “Chemical composition of essential oils of some species in the genus Asarum L. in Vietnam,” Biology Journal, vol. 35, no. 1, pp. 55-60, 2013.

[18] Huang, S., Kelly, L. & Gilbert, M. Aristolochiaceae. In: Wu, C.Y., Raven, P.H. & Hong, D.Y. (Eds.) Flora of China. Vol. 5. Science Press and Missouri Botanical Garden Press, Beijing and St. Louis, pp. 246–269, 2003.

[19] R. P. Adams, Identification of essential oil components by gas chromatography/quadrupole mass spectroscopy, Allured Publishing Corporation, 2004.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6393

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved