NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU CÂY HỒI | Tuấn | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT TINH DẦU CÂY HỒI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 13/09/22                Ngày hoàn thiện: 14/04/23                Ngày đăng: 19/04/23

Các tác giả

1. Nguyễn Minh Tuấn, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Thị Thu Hằng, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên
3. Trương Minh Hà, Trường THPT chuyên Thái Nguyên
4. Đặng Như Trường Giang Email to author, Trường THPT chuyên Thái Nguyên
5. Vũ Thị Liên, Trường THPT chuyên Thái Nguyên
6. Đặng Thị Tố Nga, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
7. Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
8. Ka Lành, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
9. Elga Notisso, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
10. Nguyễn Quỳnh Anh, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
11. Trịnh Thị Chung, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
12. Vi Đại Lâm, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
13. Đinh Thị Kim Hoa, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
14. Lưu Hồng Sơn, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Tinh dầu hồi ở Việt Nam được đánh giá có chất lượng cao. Việc sản xuất tinh dầu hồi bị đình trệ, thiết bị và công nghệ khai thác tinh dầu thô sơ và lạc hậu nên chất lượng tinh dầu hồi thấp, không thể cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tối ưu thông số kỹ thuật quá trình chiết xuất để thu lượng tinh dầu cao nhất và xác định thành phần hóa học trong tinh dầu hồi. Tinh dầu được thu nhận bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước cho hiệu suất thu nhận tinh dầu đạt 92,637%. Điều kiện tối ưu để chưng cất thu nhận tinh dầu hoa hồi là tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 5/1 (mL/g), thời gian: 90 phút, ở: 110oC, kích thước nguyên liệu ≤2 cm, thời gian ngâm nguyên liệu 8h cho hàm lượng tinh dầu tách được đạt mức 3,43; hàm lượng chất Antheol trong tinh dầu cao, ở mức 76,65%.  Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng góp phần tìm ra phương pháp thu hồi tinh dầu với hiệu suất cao nhất, ứng dụng vào việc nâng cao giá trị của tinh dầu hồi trong sản xuất thực tiễn.

Từ khóa


Tinh dầu; Cây Hồi; Tách chiết; Chưng cất; Tối ưu

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T.T. Nguyen, Essential oils circulating on the market. Publishing House-HKT, p. 134, 2002.

[2] S.W. Lee, G. Li, K. S. Lee, J. S. Jung, M. L. Xu, C. S. Seo, H. W. Chang, S. K. Kim, D. K. Song, and J. K. Son, “Preventive agents against sepsis and new phenylpropanoid glucosides from the fruits of Illicium verum,” Planta Medica, vol. 69, pp. 861-864, 2003.

[3] H. Ohira, N. Torii, T. M. Aida, M. Watanabe, and R. L. J. Smith, “Rapid separation of shikimic acid from Chinese star anise Illicium verum (Hook f) with hot water extraction,” Separation and Purification Technology, vol. 69, pp. 102-108, 2009.

[4] J. F. Yang, C. H. Yang, H. W. Chang, C. S. Yang, S. M. Wang, M. C. Hsieh, and L. Y. Chuang, “Chemical composition and antibacterial activities of Illicium verum against antibiotic-resistant pathogens,” Journal of Medicinal Food, vol. 13, pp. 1254-1262, 2010.

[5] A. Padmashree, N. Roopa, A. D. Semwal, G. K. Sharma, G. Agathian, and A. S. Bawa, “Star anise (Illicium verum) and black caraway (Carum nigrum) as natural antioxidants,” Food Chemistry, vol. 104, pp. 59-66, 2007.

[6] X. Shu, X. M. Liu, C. L. Fu, and Q. X. Liang, “Extraction, characterization and antitumor effect of the polysaccharides from star anise Illicium verum (Hook f),” Journal of Medicinal Plants Research, vol. 4, pp. 2666-2673, 2010.

[7] Ministry of Agriculture and Rural Development, National scheme on conservation and development of non-timber forest products for the period 2006-2020, 2006.

[8] S. K. Dang, N.Q. Bui, D.S. Ngo, T. H. Do, A. T. Bui, and P. V. Nguyen, Research and evaluate the current status and potential of Cao Bang medicinal value chains. under the program Replicating the initiative of bio-commerce in the pharmaceutical industry in Vietnam, 2020.

[9] D. V. Do, The basis of chemical technology processes and equipment. Publishing House University and Professional High School, January and February 1972 – 1974.

[10] T. N. Le and A. H. Tran, “Oxidation of anethol in dry media and microwave irradiation,” Vietnam Chemistry Review, vol. 36, no. 2, pp. 70-73, 1998.

[11] D. A. T. Le, “Research on converting Anethol in anise essential oil into other substances,” Vietnamese chemical impurities, vol. 35, no. 1, pp. 82-84, 1997.

[12] C. N. Mai, “Synthesis of anisaldehyde from Vietnam anise essential oil,” Vietnam Chemistry Journal, vol.5, pp. 30-32, 1997.

[13] T. T. Dang, S. X. T. Nguyen, and A. K. To, Industrial biochemistry experiment. Hanoi University of Technology, 2000.

[14] TCVN 8460:2010.

[15] M. T. Kieu, Research on extracting Grapefruit (Citrus grandis L.) and Camphor (Cinnamomum camphora) essential oils by steam distillation, VNUF, 2019.

[16] L.N. T. V. Tran, T. H. Nguyen, C. C. Nguyen, and C. D. Nguyen, “Study on factors affecting the ability to extract essential oil from Sa Nhan seeds,” Scientific Journal of Hue University, vol. 121, no. 7, pp. 69-76, 2016.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6501

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved