SUY SỤP TINH THẦN VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI SỰ SUY SỤP TINH THẦN CỦA DU HỌC SINH VIỆT NAM Ở MỸ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 | Quỳnh | TNU Journal of Science and Technology

SUY SỤP TINH THẦN VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI SỰ SUY SỤP TINH THẦN CỦA DU HỌC SINH VIỆT NAM Ở MỸ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/09/22                Ngày hoàn thiện: 22/12/22                Ngày đăng: 22/12/22

Các tác giả

1. Nguyễn Như Quỳnh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
2. Lại Mỹ Linh Email to author, Viện Ngoại ngữ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Tóm tắt


Đại dịch COVID-19 có những ảnh hưởng vô cùng to lớn lên học sinh/ sinh viên trên toàn thế giời. Tuy nhiên, rtất ít nghiên cứu tìm hiểu về ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với sinh viên Việt Nam tại Mỹ. Nghiên cứu này đã đánh giá mức độ đau khổ về tinh thần trong nhóm đối tượng này và các chiến lược đối phó của họ trong đại dịch COVID-19. Do đó, một cuộc khảo sát trực tuyến bằng bảng câu hỏi đã được tiến hành giữa các sinh viên đại học Việt Nam đang sinh sống và học tập tại Hoa Kỳ kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát thông qua Facebook. Nhà nghiên cứu đã áp dụng thang  đo mẫu K10 và Brief COPE  trong cuộc khảo sát. Với 103 người trả lời hợp lệ, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn (79,61%) sinh viên Việt Nam tại Mỹ đã thực sự gặp phải tình trạng đau khổ về tinh thần (bao gồm cả mức độ nhẹ và nặng). Đối tượng nghiên cứu đã phải đối mặt với những tác nhân gây căng thẳng ngày càng tăng do đại dịch, do đó ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của họ. Dù vậy, họ cũng cho thấy rằng họ đã cố gắng giảm bớt những gánh nặng tâm lý đó bằng cách áp dụng các chiến lược thích ứng như chấp nhận, làm việc khác và chủ động đối phó.

Từ khóa


Du học sinh Việt Nam ở Mỹ; Suy sụp tinh thần; Đau khổ tâm lý; Chiến lược đối phó; Đại dịch COVID-19

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] X. Lu and Z. Lin, “Economic Impact, Mental Health, and Coping Behaviors: A Conceptual Framework and Future Research Directions,” Frontiers in psychology, vol. 12, Nov. 2021, doi: 10.3389/fpsyg.2021.759974. [Online]. Available: https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg. 2021.759974/full. [Accessed Sep. 16, 2022].
[2] C. Oppenauer, J. Burghardt, E. Kaiser, F. Riffer, and M. Sprung, “Psychological distress during the COVID-19 pandemic in patients with mental or physical diseases,” Frontiers in Psychology, Aug. 2021, doi: 10.3389/fpsyg.2021.703488. [Online]. Available: https://www.frontiersin.org/articles/ 10.3389/fpsyg.2021.703488/full. [Accessed Sep. 16, 2022].
[3] Y. P. V. Mbous, R. Mohamed, and T. M. Rudisill, “International students challenges during the COVID-19 pandemic in a university in the United States: A focus group study,” Current Psychology, pp. 1-13, Feb. 2022, doi: 10.1007/s12144-022-02776-x. [Online]. Available: https://link.springer.com /article/10.1007/s12144-022-02776-x. [Accessed Sep. 16, 2022].
[4] World Health Organization, “Mental health in emergencies,” Mar. 16, 2022. [Online]. Available: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/mental-health-in-emergencies. [Accessed Sep. 16, 2022].
[5] N. C. Pham and J. R. Shi, “A qualitative study on mental distress of Vietnamese students in the USA in the COVID 19 era,” Asia Pacific Journal of Health Management, vol. 15, no. 3, pp. 45-57, 2020, doi: 10.24083/apjhm.v15i3.459. [Online]. Available: https://journal.achsm.org.au/index.php/achsm/article/ view/459. [Accessed Sep. 16, 2022].
[6] Institute of International Education, “Number of International Students in the United States Reaches New High of 1.09 Million,” para. 1, 2018. [Online]. Available: https://www.iie.org/Why-IIE/Announcements /2018/11/2018-11-13-Number-of-International-Students-Reaches-New-High. [Accessed Sep. 16, 2022].
[7] C. Son, S. Hegde, A. Smith, X. Wang, and F. Sasangohar, “Effects of COVID- 19 on college students’ mental health in the United States: Interview survey study,” Journal of medical internet research, vol. 22, no. 9, 2020. [Online]. Available: https://www.jmir.org/2020/9/e21279/. [Accessed Sep. 16, 2022].
[8] T. Xu, “Psychological distress of international students during the COVID-19 pandemic in China: Multidimensional effects of external environment, individuals’ behavior, and their values,” International Journal of Environmental Research and Public Health, vol. 18, no. 18, 2021. [Online serial]. Available: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8470781/. [Accessed Sep. 16, 2022].
[9] A. Chiara, T. J. Lee, and M. S. Lee, “Psychological well-being of foreign university students during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional study in South Korea using the Kessler Psychological Distress Scale (K10),” Journal of Global Health Science, vol. 3, 2021. [Online]. Available: https://e-jghs.org/DOIx.php?id=10.35500/jghs.2021.3.e15. [Accessed Sep. 16, 2022].
[10] M. D. Alam, J. Lu, L. Ni, S. Hu, and Y. Xu, “Psychological outcomes and associated factors among the international students living in China during the COVID-19 pandemic,” Frontiers in psychiatry, 2021. [Online]. Available: https://doi.org/10.3389/fpsyt.2021.707342. [Accessed Sep. 16, 2022].
[11] C. Lin, Y. Tong, Y. Bai, Z. Zhao, W. Quan, Z. Liu, J. Wang, Y. Song, J. Tian, and W. Dong, "Prevalence and correlates of depression and anxiety among Chinese international students in US colleges during the COVID-19 pandemic: A cross-sectional study," Plos one, vol. 17, no. 4, 2022, doi: 10.1371/journal.pone.0267081. [Online]. Available: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/ PMC9009639/. [Accessed Sep. 16, 2022].
[12] A. Girma, E. Ayalew, and G. Mesafint, "Covid-19 pandemic-related stress and coping strategies among adults with chronic disease in Southwest Ethiopia," Neuropsychiatric Disease and Treatment, vol. 17, May. 20, 2021. [Online]. Available: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/34045857/. [Accessed Sep. 16, 2022].
[13] M. Guszkowska and A. Dąbrowska-Zimakowska, “Coping with Stress During the Second Wave of the COVID-19 Pandemic by Polish University Students: Strategies, Structure, and Relation to Psychological Well-Being,” Psychology Research and Behavior Management, vol. 15, pp. 339-352, 2022. [Online]. Available: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8860390/. [Accessed Sep. 16, 2022].
[14] D. Apgar and T. Cadmus, "Using mixed methods to assess the coping and self-regulation skills of undergraduate social work students impacted by COVID-19,” Clinical Social Work Journal, vol. 50, no. 1, pp. 55-66, 2022, doi: 10.1007/s10615-021-00790-3. [Online]. Available: https://link.springer. com/article/10.1007/s10615-021-00790-3#citeas. [Accessed Sep. 16, 2022].
[15] M. Falasifah, D. A. Fitria, and F. R. Hakim, “Coping Strategies Among College Students During Covid-19 Pandemic,” Khazanah: Jurnal Mahasiswa, vol. 12, no. 2, 2020, doi: 10.20885/khazanah.vol12. iss2.art46. [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication/348880101_Coping_ Strategies _Among_College_Students_During_Covid-19_Pandemic. [Accessed Sep. 16, 2022].
[16] S. E. Munsell, L. O'Malley, and C. Mackey, “Coping with COVID,” Educational Research: Theory and Practice, vol. 31, no. 3, pp. 101-109, 2020. [Online]. Available: https://eric.ed.gov/?id =EJ1274340. [Accessed Sep. 16, 2022].
[17] R. C. Kessler, P. R. Barker, L. J. Colpe, J. F. Epstein, J. C. Gfroerer, E. Hiripi, M. J. Howes, S. L. Normand, R.W. Manderscheid, E. E. Walters, and A. M. Zaslavsky, “Screening for serious mental illness in the general population,” Archives of general psychiatry, vol. 60, no. 2, pp. 184-189, 2003, doi: 10.1001/archpsyc.60.2.184. [Online]. Available: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/12578436/. [Accessed Sep. 16, 2022].
[18] C. S. Carver, “You want to measure coping but your protocol’s too long: Consider the brief COPE,” International Journal of Behavioral Medicine, vol. 4, no. 1, pp. 92-100, 1997, doi: 10.1207/s15327558ijbm0401_6. [Online]. Available: https://link.springer.com/article/10.1207/ s15327558ijbm0401_6. [Accessed Sep. 16, 2022].




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6525

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved