CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG | Đức | TNU Journal of Science and Technology

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 27/09/22                Ngày hoàn thiện: 22/11/22                Ngày đăng: 22/11/22

Các tác giả

1. Phan Minh Đức Email to author, Trường Đại học Đà Lạt
2. Nguyễn Văn Bắc, Trường Đại học Đà Lạt
3. Đỗ Trọng Hoài, Trường Đại học Đà Lạt
4. Vũ Tuấn Anh, Trường Đại học Đà Lạt
5. Hoàng Mai Phương, Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt


Bài viết này tập trung tìm hiểu việc lựa chọn phương thức sinh kế của các hộ gia đình ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này gồm (1) định tính nhằm khám phá và xác định các biến nghiên cứu; và (2) định lượng nhằm ước lượng, kiểm định mô hình, trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng thống kê mô tả và kỹ thuật hồi quy Binary Logistic. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp 200 hộ gia đình ở khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Đơn Dương bằng phương pháp chọn mẫu xác suất phân tầng theo tỷ lệ và được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương thức sinh kế. Các yếu tố đó tác động đến sự lựa chọn phương thức sinh kế thuần nông hay không thuần nông cho các hộ gia đình tại huyện Đơn Dương theo thứ tự tầm quan trọng, lần lượt là: (1) nghề nghiệp của chủ hộ, (2) Dân tộc, (3) Vốn vay, và (4) trình độ học vấn của chủ hộ. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất nhằm giúp chính quyền địa phương có thêm cơ sở khoa học trong việc ban hành các chính sách phù hợp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân trong huyện.

Từ khóa


Chính sách; Huyện Đơn Dương; Sinh kế; Sinh kế bền vững; Hộ gia đình

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] R. Chambers and G. Conway, Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century. Institute of Development Studies (UK), 1992.

[2] D. Carney, Sustainable Rural Livelihoods: What contribution can we make?. Department for International Development, London, 1998.

[3] DFID, Sustainable livelihoods guidance sheets: Methods. Department for International Development, UK, 2000.

[4] N. Kanji, J. MacGregor, and C. Tacoli, Understanding market-based livelihoods in a globalising world: combining approaches and methods, International Institute for Environment and Development (IIED), 2005.

[5] W. Solesbury, Sustainable livelihoods: A case study of the evolution of DFID policy. London: Overseas Development Institute, 2003, pp. 1-36.

[6] L. Huang, L. Yang, T. T. Nguyen, N. Colmekcioglu, and J. Liu, “Factors influencing the livelihood strategy choices of rural households in tourist destinations,” Journal of Sustainable Tourism, vol. 30, no. 4, pp. 875-896, 2022.

[7] T. A. P. Hoang and X. H. Nguyen, “Livelihood of coastal fishermen in the context of climate change and extreme weather (Case study in Phu Dien commune, Phu Vang district, Thua Thien Hue province),” (in Vietnamese), VNU Journal of Social Sciences and Humanities, vol. 6, no. 6, pp. 625-640, 2021.

[8] M. Wang, M. Li, B. Jin, L. Yao, and H. Ji, “Does livelihood capital influence the livelihood strategy of herdsmen? Evidence from western China,” Land, vol. 10, no. 7, p. 763, 2021.

[9] X. Yang, S. Guo, X. Deng, and D. Xu, “Livelihood adaptation of rural households under livelihood stress: Evidence from Sichuan Province, China,” Agriculture, vol. 11, no. 6, p. 506, 2021.

[10] H. H. Pham, “Household livelihood development of the H’mong in Romen Commune, Damrong District, Lamdong Province,” (in Vietnamese), Dalat University Journal of Science, vol. 9, no. 4, pp. 55-72, 2019.

[11] M. Madajewicz, Capital for the poor: The effect of wealth on the optimal credit contract. Columbia University, Draft, June, 1999.

[12] D. Van de Walle and D. Gunewardena, “Sources of ethnic inequality in Viet Nam,” Journal of Development Economics, vol. 65, no. 1, pp. 177-207, 2001.

[13] N. Minot and M. Ngigi, Building on success in African agriculture: are Kenya's horticultural exports a replicable success story?, International Food Policy Research Institute, 2004.

[14] S. R. Khandker, Z. Bakht, and G. B. Koolwal, “The poverty impact of rural roads: Evidence from Bangladesh,” Economic Development and Cultural Change, vol. 57, no. 4, pp. 685-722, 2009.

[15] P. H. Dinh and T. M. T. Quach, “Model of a large field with economic, social and environmental effectiveness and policy suggestions for sustainable development,” (in Vietnamese), Journal of Economics and Development, no. 243, pp. 52-60, 2017.

[16] C. A.Warren, “Qualitative interviewing,” in Handbook of interview research: Context and method, SAGE Publications, Inc, 2002, pp. 83-102.

[17] B. Tesfaye and P. Lüdders “Diversity and distribution patterns of enset landraces in Sidama, Southern Ethiopia,” Genetic Resources and Crop Evolution, vol. 50, no. 4, pp. 359-371, 2003.

[18] B. Destaw, “Non-farm Employment and Farm Production of small holder Farmers: A Study in Edja District of Ethiopia,” MSc Thesis, School of Graduate Studies Alemaya University, 2003, p. 137.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6570

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved