THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG XANH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 05/10/22                Ngày hoàn thiện: 22/11/22                Ngày đăng: 22/11/22Tóm tắt
Phát triển nông nghiệp theo định hướng xanh là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo định hướng xanh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Các phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu gồm: thu thập số liệu thứ cấp, khảo sát thực địa, phỏng vấn hộ và xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng một số mô hình nông nghiệp theo định hướng xanh đã được hình thành và phát triển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp theo định hướng xanh của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu bền vững; khả năng cạnh tranh thấp; tính dễ bị tổn thương trước tác động của thiên tai, dịch bệnh phức tạp; sự biến động của thị trường; thiếu kết nối theo chuỗi giá trị. Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo định hướng xanh trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế cần đồng bộ chính sách về đất đai trong nông nghiệp gắn với tăng trưởng xanh; hỗ trợ người dân và doanh nghiệp áp dụng nông nghiệp xanh thông qua hình thức chi trả dịch vụ môi trường; đẩy mạnh chuyển giao khoa học công nghệ; tập huấn nâng cao nhận thức về nông nghiệp xanh; thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] Government of the Socialist Republic of Vietnam, Decision No. 1658/QD-TTg dated October 1, 2021 approving the National Strategy on Green Growth for the period of 2021 - 2030, with a vision to 2050, 2021.
[2] T. L. Vu and V. K. Pham, “Orientation and solutions to develop ecological agriculture in Thai Binh province to 2030, vision to 2045,” Journal of Communism, 2022. [Online]. Available: tapchiconsan.org.vn. [Accessed September 15, 2022].
[3] Q. A. Pham, A. T. Tran, and C. H. Nguyen, “A Model of Sustainable Household Farming Economy in Quang Ninh Dictrict, Quảng Binh Province,” VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, vol. 29, no. 2, pp. 56-66, 2013.
[4] V. N. Vu, Sustainable agricultural development in Vietnam. Times Publishing House, 2009.
[5] H. T. V. Hoang, “Initially building a system of criteria to evaluate agricultural development in Dong Thap province towards sustainability,” Ho Chi Minh City University of Education - Journal of Science, no. 35, pp. 108-114, 2012.
[6] CIAT, Climate - Smart Agriculture in Viet Nam. CSA Country Profiles for Asia Series, International Center for Tropical Agriculture (CIAT), The World Bank. Washington, D.C., 2017, p. 28.
[7] M. H. Pham, V. T. Nguyen, and H. C. Vo, “Circular economy approach in agricultural wastes management: A case study in Minhchau commune, Ba Vi, Ha Noi,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 226, no. 09, pp. 100-109, 2021.
[8] X. H. Nguyen, “Practical basis and driving force to promote the development of circular agriculture in Vietnam: economy VAC,” 2020. [Online]. Available: https://www.nongthonmoihatinh.vn. [Accessed September. 15, 2022].
[9] T. M. Nguyen, “Developing circular economy in agriculture in Vietnam: Some issues and recommendations,” Journal of Political Theory, 2021. [Online]. Available: http://lyluanchinhtri.vn. [Accessed September. 15, 2022].
[10] L. P. Mai, N. T. Tran, T. M. H. Nguyen, and T. T. P. Nguyen, “Developing organic agriculture: The experience of the world and lessons for Vietnam,” Economic Research Journal, vol. 5, no. 516, pp. 85 - 92, 2021.
[11] People's Committee of Thua Thien Hue province, Report on socio-economic situation in 2020, Thu Thien Hue, 2021.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6598
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu