ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM CỦA CAO PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT TỪ CÂY TÍA TÔ DẠI | Liên | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM CỦA CAO PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT TỪ CÂY TÍA TÔ DẠI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 21/10/22                Ngày hoàn thiện: 07/12/22                Ngày đăng: 20/12/22

Các tác giả

1. Hoàng Thị Phương Liên Email to author, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Bùi Sơn Nam, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Tóm tắt


Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá độc tính cấp, tác động giảm đau và kháng viêm của phân đoạn ethyl acetat từ cây Tía tô dại. Toàn cây trên mặt đất của Tía tô dại được ngấm kiệt với cồn 70%, sau đó cao chiết được lắc phân bố thành các cao phân đoạn n-hexan, chloroform, ethyl acetat và nước. Đánh giá độc tính cấp thực hiện theo hướng dẫn của OECD 423. Thử nghiệm được tiến hành trên 3 chuột đực, 3 chuột cái chủng ICR, liều khởi đầu là 5.000 mg/kg. Kết quả cho thấy không có chuột tử vong hay dấu hiệu bất thường sau 2 tuần theo dõi. Đánh giá tác động giảm đau thông qua mô hình gây đau quặn bằng acid acetic. Đánh giá tác động kháng viêm thông qua mô hình gây viêm bàn chân chuột bằng carrageenan. Ở cả 2 mô hình, chuột được điều trị dự phòng bằng cao thử liều 250 mg/kg, 500 mg/kg, diclofenac 5 mg/kg trong 7 ngày. Ở mô hình giảm đau, cao thử liều 250 mg/kg và 500 mg/kg làm giảm tương ứng 36,78%, 45,53% số lần đau so với lô tá dược. Ở mô hình kháng viêm, cao thử ở cả hai liều cũng thể hiện tác động giảm độ phù chân chuột. Cao phân đoạn ethyl acetat từ cây Tía tô dại không gây độc tính cấp, thể hiện tác động giảm đau, kháng viêm trên mô hình thực nghiệm.

Từ khóa


Tía tô dại; Giảm đau; Kháng viêm; Carrageenan; Acid acetic

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] P. Mishra, S. Sohrab, and S. K. Mishra, “A review on the phytochemical and pharmacological properties of Hyptis suaveolens (L.) Poit,” Future Journal of Pharmaceutical Sciences, vol. 7, no. 1, pp. 1-11, 2021.

[2] S. A. Oscar et al., “Phytochemical screening, antioxidant activity and in vitro biological evaluation of leave extracts of Hyptis suaveolens (L.) from south of Mexico,” South African Journal of Botany, vol. 128, pp. 62-66, 2020.

[3] K. Sharma and K. Dabahadker, “Antimicrobial activity and phytochemical screening of Hyptis suaveolens,” International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, vol. 11, no. 1, pp. 438-444, 2020.

[4] V. C. Mbatchou, S. Abdullatif, and R. Glover, “Phytochemical screening of solvent extracts from Hyptis suaveolens LAM for fungal growth inhibition,” Pakistan Journal of Nutrition, vol. 9, no. 4, pp. 358-361, 2010.

[5] K. Poonkodi et al., “Chemical composition of essential oil of Hyptis suaveolens (L) Poit and its invitro anticancer activity,” Journal of Pharmacy Research, vol. 11, no. 5, pp. 410-413, 2017.

[6] N. Z. T. Jesus et al., “Hyptis suaveolens (L.) Poit (Lamiaceae), a medicinal plant protects the stomach against several gastric ulcer models,” Journal of ethnopharmacology, vol. 150, no. 3, pp. 982-988, 2012.

[7] R. Shenoy and A. Shirwaikar, “Anti-inflammatory and free radical scavenging studies of Hyptis suaveolens (Lamiateae),” Indian Drugs, vol. 39, no. 11, pp. 574-577, 2002.

[8] P. Grassi et al., “Anti-inflammatory activity of two diterpenes of Hyptis suaveolens from El Salvador,” Zeitschrift für Naturforschung C, vol. 61, no. 3-4, pp. 165-170, 2006.

[9] T. C. Santos et al., “Antinociceptive effect and acute toxicity of the Hyptis suaveolens leaves aqueous extract on mice,” Fitoterapia, vol. 78, no. 5, pp. 333-336, 2007.

[10] M. A. Islam et al., “Phytochemical and biological investigation of seeds of Hyptis Suaveolens,” Khulna University Studies, vol. 10, pp. 185-190, 2022.

[11] A. Begum, V. Sama, and J. P. Dodle, “Study of antinociceptive effects on acute pain treated by bioactive fractions of Hyptis suaveolens,” Journal of Acute Disease, vol. 5, no. 5, pp. 397-401, 2016.

[12] N. T. Tran and V. L. Vo, “Botanical characteristics of Hyptis suaveolens L. (Poit.),” Ho Chi Minh City Journal of Medicine, vol. 26, no. 2, pp. 10-18, 2022.

[13] T. C. Nguyen et al., “Chemical Compostions of Essential Oils and Antimicrobial Activity of Hyptis suaveolens (L.) Poit. (Lamiaceae) from Vietnam,” European Journal of Medicinal Plants, vol. 31, no. 8, pp. 114-123, 2020.

[14] OECD, Test No. 423: Acute Oral toxicity - Acute Toxic Class Method, OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section 4, OECD Publishing, Paris, 2002.

[15] A. Rauf et al., "In Vivo Anti-Inflammatory, Analgesic, Muscle Relaxant, and Sedative Activities of Extracts from Syzygium cumini (L.) Skeels in Mice," Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2022, pp. 1-7, 2022.

[16] R. K. Tekade, “Chapter 1 - Scientific Rationale for Designing Controlled Drug Delivery Systems,” in Basic Fundamentals of Drug Delivery, Academic Press, 2019, pp. 1-2.

[17] D. Yada, T. Sivakkumar, and N. Srinivas, “Aqueous Extract of Hyptis suaveolens Whole Plant Inhibits Carrageenan-Induced Paw Edema in Rats,” Advances in Pharmacology and Pharmacy, vol. 9, no. 3, pp. 75-80, 2021.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6746

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved