ĐỀ ÁN LÀM BÀI TẬP VÀ TÔ MÀU CÁC CÂU CẢI THIỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ ĐẠI HỌC NHA TRANG | Oanh | TNU Journal of Science and Technology

ĐỀ ÁN LÀM BÀI TẬP VÀ TÔ MÀU CÁC CÂU CẢI THIỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ ĐẠI HỌC NHA TRANG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 28/10/22                Ngày hoàn thiện: 28/11/22                Ngày đăng: 28/11/22

Các tác giả

Bùi Thị Ngọc Oanh Email to author, Trường Đại học Nha Trang

Tóm tắt


Sinh viên chuyên ngữ thường e ngại và yếu kỹ năng viết hơn các kỹ năng khác vì vốn từ vựng hạn chế, kiến thức xã hội và các lỗi ngữ pháp. Mục đích của bài viết là tìm hiểu xem liệu làm đề án viết đoạn văn và tô màu các câu trong đoạn văn có cải thiện kỹ năng viết đoạn văn của sinh viên. Đối tượng nghiên cứu là 37 sinh viên trong lớp thử nghiệm 63NNA-7 và 37 sinh viên lớp truyền thống 63NNA-6 học môn Viết 2, viết đoạn văn trên lớp và làm bài tập về nhà theo hai cách khác nhau. Một khảo sát trực tuyến được thiết kế và gửi đến 34 sinh viên lớp thử nghiệm, và 10 sinh viên ngẫu nhiên được chọn để phỏng vấn về những thuận lợi và khó khăn của họ khi làm bài tập theo đề án. Kết quả bài kiểm tra viết cuối khóa học của 2 lớp cũng được so sánh để đánh giá liệu phương pháp làm bài tập về nhà theo đề án có cải thiện kỹ năng viết. Kết quả nghiên cứu cho thấy dự án đã cải thiện kỹ năng viết và nâng cao ý thức của sinh viên về cách viết các phần trong đoạn văn. Nghiên cứu này cũng gợi ý cho giáo viên cách làm bài tập theo đề án trong các lớp viết để giảng dạy kỹ năng viết tốt hơn.

Từ khóa


Sinh viên chuyên ngữ; Kỹ năng viết; Viết đoạn văn; Dự án; Tô màu các câu

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] K. B. Ewoldt and J. J. Morgan, “Color-Coded Graphic Organizers for Teaching Writing to Students with Learning Disabilities,” TEACHING Exceptional Children, vol. 49, no. 3, pp. 175-184, 2017.

[2] K. Brudiers and A. Wiek, “Do We Teach What We Preach? An International Comparison of Problem- and Problem-based Learning Courses in Sustainability,” Sustainability, vol. 5, no. 4, pp. 1725-1746, 2013.

[3] J. B. Smith, V. E. Lee, and E. M. Newmann, “Improving Chicago’s schools: Instructiona and achievements in Chicago elementary schools,” 2001. [Online]. Available: https://consortium.uchicago. edu/publications/instruction-and-achievement-chicago-elementary-schools. [Accessed September 19, 2022].

[4] S. S. Kavenagh and E. Rainey, “Learning to Support Adolescent Literacy: Teacher Educator Pedagory and Novice Teacher Take up in Secondary English Language Arts Teacher Preparation,” American Educational Research Journal, vol. 54, no. 5, pp. 904-937, 2017.

[5] P. C. Blumenfeld, E. Soloway, R. W. Marx, J. S. Krajcik, M. Guzdial, and A. Palinscar, “Motivatting Project-based Learning: Sustaining the Doing, Supporting the Learning,” Educational Psychologist, vol. 26, no. 3&4, pp. 369-398, 1991.

[6] R. A. Ralph, “Post Secondary Project-based Learning in Science, Technology, Engineering, and Mathematics,” Journal of Technoloy and Science Education, vol. 6, no. 1, pp. 26-35, 2015.

[7] L. Fragoulis and L. Tsiplakides, “Project-based Learning in the Teaching of English as a Foreign Language in Greek Primary Schools: From Theory to Practice,” English Language Teaching, vol. 2, no. 3, pp. 113-119, 2009.

[8] N. M. Ratminingsih, “The Use of Personal Photographs in Writing in Project-based Language Learning: A case study,” The New English Teacher, vol. 9, no. 1, pp. 102-118, 2015.

[9] N. L. Imanuella, “The Effect of Project Based Learning to the Students’ Writing Ability in Descriptive Text. English-Edu,” Journal of English Teaching and Research, vol. 1, no. 1, pp. 59-65, 2016.

[10] B. Aghayani and E. Hajmohammadi, “Project-based Learning Promoting EFL learners’ Writing Skills,” LLT Journal, vol. 22, no. 1, pp. 78-85, 2019.

[11] V. T. Le and H. T. Ho, “Intergrating Project-based Learning into English for Specific Purposes Classes at Tertiary Level: Perceived Challenges and Benefits,” VNU Journal of Foreign Studies, vol. 37, no. 4, pp. 128-148, 2021.

[12] T. T. T. Diem, “Using Project-based Learning Technique to Enhance Students’ Writing Skills,” KATE International Conference: Locally Appropriate Language Pedagogy in the Post-method Era, Seoul, South Korea, 2018. [Online]. Available: https://www.researchgate.net/ publication/339102367_Using_project_based_learning_technique_to_enhance_students'_writing_skills. [Accessed September 23rd, 2022].

[13] T. N. P. Do and T. T. Tran, “Project Power in the Study of the English Written Language Used by the Second-year English Majors at Thai Nguyen University of Education,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 179, no. 3, pp. 91-95, 2018.

[14] S. H. Zaini, S. Z. Mokhtar, and M. Nawawi, “The Effect of Graphic Organizer on Students; Learning in School,” Malaysian Journal of Educational Technology, vol. 10, no. 1, pp. 17-23, 2010.

[15] J. Larson, “Teaching Paragraph Writing: Topic Sentence,” The teacher next door, 2019. [Online]. Available: https://the-teacher-next-door.com/teaching-paragraph-writing-topic-sentences/. [Accessed September 29, 2022].

[16] R. A. Azeez, “Color-code Strategy for Improving Writing Academic Paragraphs in EFL Class,” Iraqi Academic Scientific Journals, vol. 25, no. 2, pp. 223-232, 2021. [Online]. Available: https://zankojournal.su.edu.krd/index.php/JAHS/article/view/3866/2503. [Accessed September 29, 2022].

[17] G. M. Sullivan and R. Feinn, “Using Effect Size – or Why the P Value Is Not Enough,” Journal of Graduate Medical Education, 2012. [Online]. Available: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/ PMC3444174/. [Assessed September 25, 2022].




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6800

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved