Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP | Oanh | TNU Journal of Science and Technology

Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 28/10/22                Ngày hoàn thiện: 22/12/22                Ngày đăng: 22/12/22

Các tác giả

Bùi Thị Ngọc Oanh Email to author, Trường Đại học Nha Trang

Tóm tắt


Nói là một trong những kỹ năng quan trọng nhất để giao tiếp, học tập và làm việc nhưng cũng là kỹ năng khó nhất đối với sinh viên không chuyên trình độ A2 của trường Đại học Nha Trang. Các em không thể nói cả câu tiếng Anh và kỹ năng nghe hiểu của các em còn hạn chế. Vì vậy, mục đích của bài viết này là tìm ra các những yếu tố bên trong và bên ngoài mà sinh viên không chuyên tiếng Anh ở trình độ sơ cấp (tương đương trình độ A2 của CEFR) gặp phải khi nói tiếng Anh và đề xuất một số giải pháp để cải thiện kỹ năng nói của các em. Đối tượng nghiên cứu là 389 sinh viên trình độ A2. Phương pháp định tính (phỏng vấn sâu cá nhân và quan sát lớp học) và phương pháp định lượng (khảo sát trực tuyến) được sử dụng trong nghiên cứu này. Những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến kỹ năng nói như động lực, sự lo lắng về việc mắc lỗi hay lo lắng vì sợ bị phê bình, sự mạo hiểm, và ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ. Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến kỹ năng nói bao gồm giáo viên không nói tiếng Anh trong lớp, chương trình dạy không chú trọng giao tiếp, và môi trường tiếng Anh hạn chế. Cuối bài là đề xuất các giải pháp nâng cao kỹ năng nói cho sinh viên không chuyên trình độ sơ cấp, việc giảng dạy kỹ năng nói của giảng viên và các giải pháp cho trường đại học.


Từ khóa


Kỹ năng nói; Sinh viên không chuyên; Cải thiện; Ý kiến sinh viên; Giải pháp

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. Khamkhien, “Teaching English speaking and English speaking tests in the Thai context: A reflection from Thai perspectives,” English Language Journal, vol. 3, no. 1, pp. 184-200, 2010.

[2] D. Nunan, Practical English Language Teaching. New York: McGraw Hill, p. 48, 2003.

[3] W. Littlewood, Foreign and second language learning. Cambridge: Cambridge University Press, p. 114, 1984.

[4] S. Mahmoudi and A. Mahmoudi, “Internal and External Factors Affecting Learning English as a Foreign Language,” International Journal of Language and Linguistics, vol. 3, no. 5, pp. 313- 323, 2015.

[5] D. A. Irwan and N. Fadli, “Contributing Factors to the students’ speaking ability,” LANGKAWI, vol. 3, no. 2, pp. 156-168, 2017.

[6] P. Ur, A course in language teaching. Cambridge: Cambridge University Press, p.130, 1996.

[7] M. Izadi, “Understanding teachers’ and learner’s perception of English speaking difficulties: An investigation of gender effect,” Modern Research Studies: An International Journal of Humanities and Social Sciences, vol. 2, no. 2, pp. 227-247, 2015.

[8] W. Littlewood, “Communicative and task-based language teaching in East Asian classrooms,” Language Teaching, vol. 40, no. 3, pp. 243-249, 2007.

[9] Z. Gan, “Understanding L2 Speaking Problems: Implications for ESL Curriculum Development in Teacher Training Institution in Hong Kong,” Australian Journal of Teacher Education, vol. 37, no. 1, pp. 43-59, 2012.

[10] J. Hammer, The practice of English language teaching, Third Edition. Longman: London and New York, p. 66, 1991.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6801

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved