ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN XÃ ĐÀO VIÊN (HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC GIAI ĐOẠN 1946 – 1950 | Yến | TNU Journal of Science and Technology

ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN XÃ ĐÀO VIÊN (HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN) TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC GIAI ĐOẠN 1946 – 1950

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 02/11/22                Ngày hoàn thiện: 28/11/22                Ngày đăng: 28/11/22

Các tác giả

1. Đoàn Thị Yến, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên
2. Vũ Thị Thu Hà Email to author, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Là một xã thuộc khu vực biên giới của tỉnh Lạng Sơn, có hình thái núi sông hiểm trở, con người dũng cảm, hiếu nghĩa nên từ xa xưa, Đào Viên có vị trí chiến lược về mặt quân sự. Trong những năm 1946 - 1950, quân và nhân dân xã Đào Viên đã giúp đỡ, góp sức người, sức của, không tiếc máu, xương cùng với lực lượng vũ trang làm nên những chiến thắng quan trọng, góp phần giải phóng một vùng biên giới rộng lớn. Thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp nghiên cứu thực địa, bài viết nhằm làm rõ những đóng góp của quân và dân xã Đào Viên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1946 – 1950. Đào Viên không những là căn cứ địa cách mạng quan trọng, còn là trạm trung chuyển vũ khí, đạn dược từ Trung Quốc về Tràng Định. Qua nghiên cứu đóng góp của quân dân xã Đào Viên, bài viết góp phần tổng kết truyền thống đấu tranh cách mạng của địa phương nói riêng và của tỉnh Lạng Sơn nói chung.


Từ khóa


Xã Đào Viên; Huyện Tràng Định; Tỉnh Lạng Sơn; Đóng góp; Thực dân Pháp

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. S. Truong, “The first Communist Party cell in Lang Son province,” Journal of Communist Party History, no. 3, pp. 37-38, 2007.

[2] M. N. Hoang , “The work of local bandits in Hà Giang province from 1947 to 1962: Great successes and lessons,” Journal of Military History, no. 177, pp. 15-18, 2006.

[3] T. T. Nguyen, “Policy of the Republic of China towards Vietnam (1945-1946),” Journal of Military History, no. 317, pp. 61-68, 2018.

[4] M. H. Nguyen, “Discuss more about the behavior of the Party Central Committee and President Ho Chi Minh towards the Republic of China from 1945 to 1946,” Journal of Military History, no. 277, pp. 67-72, 2015.

[5] T. T. Tran, “The battle of wits on the 4th street,” Journal of Communist Party History, no. 9, pp. 47-53, 2005.

[6] V. L. Nguyen, “Autumn-Winter Border Campaign in1950 - A leap forward in the direction of the General Staff's campaign operations,” Journal of Military History, no. 285, pp. 29-32, 2015.

[7] Trang Dinh District Party Committee, History of the Party Committee of Trang Dinh district from 1930 to 1954, 1999.

[8] D. Hoang, The days of living near Uncle Ho. Labor Publishing Houses, 1997, pp. 78-79.

[9] Trang Dinh District Party Committee - Literature and Art Association of Lang Son province, Trang Dinh with the Border victory, 2005, pp. 172-173.

[10] V. V. Dang, The 4th Street on fire. Labor and Society Publishing Houses, 2007, pp. 121-133.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6850

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved