ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO TRONG VIỆC BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY BỤP GIẤM (Hibiscus Sabdariffa Linn)
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 10/12/22                Ngày hoàn thiện: 28/04/23                Ngày đăng: 28/04/23Tóm tắt
Bụp giấm (Hibiscus sabdaiffa Linn) là một loại cây dược liệu vô cùng quý giá. Bụp giấm có tác dụng chống viêm nhiễm, kháng nấm, kháng khuẩn, tăng cường chức năng tiêu hoá, hạn chế sự tạo sỏi ở đường tiết niệu, nâng đỡ chức năng gan, mật, giảm cholesterol và triglyceril trong máu, hạn chế sự béo phì do tích mỡ trong máu, bảo vệ thành mạch, chống co thắt, hạ huyết áp. Chất flavonoid và cyanidin có trong đài quả Bụp giấm không những bảo vệ thành mạch máu mà còn có tính chống sự oxy hoá của cơ thể, giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch và ung thư. Hiện nay, cây Bụp giấm trong tự nhiên ngày càng bị cạn kiệt, vì vậy việc bảo tồn và nhân giống là rất cấp bách. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro để bảo tồn nguồn gen cây Bụp giấm. Kết quả cho thấy, khi sử dụng môi trường MS cơ bản kết hợp với các chất kích thích sinh trưởng: BAP nồng độ 1,5 mg/l, NAA nồng độ 0,3 mg/l, IBA 1,5 mg/l và 2,4D nồng độ 2,5 mg/l cho khả năng phát triển tốt nhất của cây Bụp giấm. Bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đã nhân nhanh và bảo tồn thành công giống cây Bụp giấm.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] T. B. Le, H. N. Ho, and T. M. Le, Biotechnology in crop improvement. Agricultural Publishing House, Ha Noi, 1997.
[2] H. H. Pham, Medicinal plants in Viet Nam. Tre Publishing House, Ha Noi, 2006.
[3] H. B. Do, Q. T. Dang, X. C. Bui, T. D. Nguyen, T. D. Do, V. H. Pham, N. L. Vu, D. M. Pham, K.M. Pham, T. N. Doan, T. Nguyen, and T. Tran, Medicinal plants and medicinal animals in Viet Nam. Science and technics Publishing House, Ha Noi, 2004.
[4] Q. Fitrotunnisa, A. Arsianti, N. A. Tejaputri, and F. Qorina, “Antioxidative activity and phytochemistry profile of Hibiscus sabdariffa herb extracts,” International Journal of Applied Pharmaceutics, vol. 11, Special Issue 6, pp. 29-32, 2019, doi: 10.22159/ijap.2019.v11s6.33532.
[5] S. M. Hoseini, S. H. Hoseinifar, and H. V. Doan, “Growth performance and hematological and antioxidant characteristics of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, fed diets supplemented with Roselle,” Hibiscus sabdariffa. Aquaculture, vol. 530, pp. 735-827, 2021, doi: 10.1016/j.aquaculture.2020.735827.
[6] M. M. Cabrera, J. H. Morales, G. L. Rúelas, Y. S. Moreno, L. S. Rojas, and J. C. Rosas, “Influence of variety and extraction solvent on antibacterial activity of Roselle (Hibiscus sabdariffa L.) calyxes,” J Med Plants Res., vol. 7, pp. 2319-2322, 2013.
[7] H. Khalid, W. E. Abdalla, H. Abdelgadir, T. Opatz, and T. Efferth, “Gems from traditional North-African medicine: Medicinal and aromatic plants from Sudan,” Nat Prod Bioprospect, vol. 2, pp. 92-103, 2012.
[8] H. H. El-Kamali and M. F. Mohammed, “Antibacterial activity of Hibiscus sabdariffa, Acacia seyal var. seyal and Sphaeranthus suaveolens var. suaveolens against upper respiratory tract pathogens,” Sudan J Med Sci., vol. 1, pp. 121-127, 2006.
[9] N. V. Do, Plants biotechnology. Agricultural publishing House, Ha Noi, 2002.
[10] P. L. Hoang, “Application in vitro techniques in propagation of Thanh Hao yellow flower (Artemisia annua L.),” Graduation thesis, Education University, Thai Nguyen University, 2007.
[11] T. H. Bui, PhD thesis in Biology, Education University, Thai Nguyen University, 2018.
[12] T. N. T. Vu, PhD thesis in Biology, Education University, Thai Nguyen University, 2019.
[13] T. T. Nguyen and T. T. T. Vu, Plant cell technology and its aplications. Thai Nguyen Unversity Publishing House, 2016, pp. 51-62.
[14] T. L. A. Nguyen and Q. T. Nguyen, Research on creating virus -free plant by culturing meristerm some sweet potato varieties grown in nothern Viet Nam, Science report, Siencitific and technics Publishing House, Ha Noi, 2003.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7081
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu