SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT - MỘT SỐ ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC TIẾNG ANH
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 30/12/22                Ngày hoàn thiện: 27/02/23                Ngày đăng: 27/02/23Tóm tắt
Hành động ngôn từ là một phần của ngữ dụng học, trong hành động ngôn từ có những mục đích nhất định vượt ra khỏi các từ và cụm từ khi một người nói điều gì đó. Hành động cầu khiến là một nhánh của hành động ngôn từ, và cũng là một trong những hành động chính của ngôn ngữ. Việc hiểu rõ hành động cầu khiến đóng vai trò quan trọng trong việc nắm vững ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như ngôn ngữ thứ hai. Hành động cầu khiến ở mỗi một ngôn ngữ đều có nét tương đồng và sự khác biệt nhất định. Đây là nghiên cứu về sự khác nhau giữa hành động cầu khiến trong tiếng Anh và tiếng Việt. Mục đích là để so sánh một số khía cạnh của các câu hội thoại đã được thu thập trong hai ngôn ngữ. Nghiên cứu này áp dụng phương pháp khảo sát các diễn ngôn để tìm ra sự khác biệt và tương đồng giữa tiếng Anh và tiếng Việt dưới góc độ bản chất của hành động ngôn ngữ đó trong bối cảnh văn hóa của từng ngôn ngữ. Kết quả của nghiên cứu đã bóc tách sự tương đồng trong cấu trúc, cảm xúc, ngữ điệu định trong hai ngôn ngữ. Sự tường minh đó sẽ giúp việc giảng dạy tiếng Anh cũng như trong việc dịch các bản dịch có chứa hành động cầu khiến trong cả tiếng Anh và tiếng Việt ít nhiều trở nên dễ dàng hơn. Để cho được cụ thể hơn, dù tác giả có xu hướng kết hợp sử dụng các loại hành động lời nói với nhau, đa số các nhóm lời nói vẫn được trình bày theo hướng tách biệt.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] D. D. Nguyen, Pragmatics, vol. 1, Vietnam Education Publishing House, 1998.
[2] X. H. Cao, Vietnamese - some problems with phonetics, grammar, and semantics. Vietnam Education Publishing House, 1999.
[3] T. G. Nguyen, Vietnamese Pragmatics. Vietnam National University Press, Hanoi, 2000.
[4] T. T. H. Vu, “Polite strategies to change the profit - loss in Vietnamese imperatives,” Journal of Languages, no. 10, pp. 39-48, 2000.
[5] Q. B. Diep, Vietnamese Grammar. Vietnam Education Publishing House, 2005.
[6] H. C. Do and V. H. Do, Pragmatics. Hà Nội University of Education Publishers, 2007.
[7] V. H. Nguyen, Vietnamese syntax. Vietnam Education Publishing House, 2009.
[8] V. H. Nguyen, “Special sentences in Vietnamese viewed from the theory of Prototype,” Journal of Languages, no. 6, pp. 1-4, 2010.
[9] J. Searle, Expression and Meaning - Studies in the Theory of Speech acts. Cambridge University Press, 1979.
[10] X. H. Cao, X. T. Hoang, V. B. Nguyen, and T. T. Bui, Vietnamese functional grammar: Sentences in Vietnamese, vol. 1, Vietnam Education Publishing House, 2003.
[11] T. L. Dao, Semantic grammar of Vietnamese imperatives. Hà Nội: Social Sciences Publishing House, 2010.
[12] T. T. H. Vu, “Teaching grammar in a communicative approach,” Journal of Languages, no. 5, pp. 20-30, 2007.
[13] T. A. Luu and T. T. Nguyen, “Communicative grammar - Application to language teaching,” Proceedings of the international scientific conference " Researching and teaching Vietnamese studies and Vietnamese language - Methods and skills". Social Sciences Publishing House, 2010, pp. 11-25.
[14] L. H. Vu, “Application of communicative grammar in teaching Vietnamese to foreigners (case study of imperative actions in Vietnamese teaching textbooks),” PhD thesis in linguistics, Hanoi National University, University of Social Sciences and Humanities, 2018.
[15] A. J. Thomson and A. V. Martinet, A Practical English Grammar. Oxford University Press, 1986.
[16] K. T. Nguyen, Verbs in Vietnamese. Social Sciences Publishing House, 1999.
[17] J. Eastwood, Oxford Practice Grammar. Oxford University Press, 1999.
[18] J. Eastwood, Oxford Guide to English Grammar. Oxford University Press, 1997.
[19] C. Murcia and L. Freeman, The Grammar Book: An ESL/EFL Teacher’s Course. New York: Heinle & Heinle Publishers, 1999.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7182
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu