NHẬN THỨC VỀ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ | Thành | TNU Journal of Science and Technology

NHẬN THỨC VỀ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/01/23                Ngày hoàn thiện: 14/02/23                Ngày đăng: 14/02/23

Các tác giả

1. Trần Minh Thành Email to author, Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên
2. Phạm Ngọc Thạch, Trường Đại học Hà Nội
3. Đinh Thị Bảo Hương, Trường Đại học Hà Nội

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhận thức của giảng viên giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ về năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông của họ, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính và độ tuổi đến năng lực này. Phiếu khảo sát dựa theo nghiên cứu của Albirini (2004) có sự điều chỉnh được dùng làm công cụ thu thập số liệu. Phiếu khảo sát gồm 02 phần: Phần 1 điều tra thông tin cá nhân của giảng viên và Phần 2 gồm 18 nhận định với 4 mức lựa chọn theo thang đo Likert. Phương pháp phân tích định lượng, số liệu thống kê mô tả và suy diễn được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được từ 112 giảng viên thông qua cuộc khảo sát trực tuyến bằng Google Form. Kết quả cho thấy, mặc dù giảng viên chưa thành thạo trong một số kỹ năng cụ thể, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông của họ nhìn chung là thành thạo. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra giới tính và độ tuổi có ảnh hưởng đáng kể đến năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông của giảng viên. Cuối cùng, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý cho các nghiên cứu về năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông của giảng viên.

Từ khóa


Giảng dạy tiếng Anh; Năng lực; Nhận thức của giáo viên; Công nghệ giáo dục; Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] D. L. Lowther, F. A. Inan, J. Daniel Strahl, and S. M. Ross, “Does technology integration ‘work’ when key barriers are removed?,” EMI. Educ. Media Int., vol. 45, no. 3, pp. 195–213, 2008, doi: 10.1080/09523980802284317.

[2] T. Van Weert and A. Tatnall, Information and Communication Technologies and Real-Life Learning. New York: Springer, 2005.

[3] C. Player-Koro, “Factors Influencing Teachers’ Use of ICT in Education,” Educ. Inq., vol. 3, no. 1, pp. 93–108, 2012, doi: 10.3402/edui.v3i1.22015.

[4] J. S. Fu, “ICT in Education: A Critical Literature Review and Its Implications,” Int. J. Educ. Dev. using Inf. Commun. Technol., vol. 9, no. 1, pp. 112–125, 2013.

[5] M. M. Yunus, “Malaysian ESL teachers’ use of ICT in their classrooms: Expectations and realities,” ReCALL, vol. 19, no. 1, pp. 79–95, 2007, doi: 10.1017/S0958344007000614.

[6] F. Tilya, “IT and Educational Policy in the Sub-Saharan African Region,” in International Handbook of Information Technology in Primary and Secondary Education, J. Voogt and G. Knezek, Eds. New York: Springer New York, 2008, pp. 1145-1159.

[7] A. Mwalongo, “Teachers’ perceptions about ICTs for teaching, professional development, administration and personal use,” Int. J. Educ. Dev. using ICT, vol. 7, no. 3, pp. 36–49, 2012.

[8] S. Thorvaldsen, L. Vavik, and G. Salomon, “The Use of ICT Tools in Mathematics: A Case-control Study of Best Practice in 9 th Grade Classrooms,” Scand. J. Educ. Res., vol. 56, no. 2, pp. 213–228, 2012, doi: 10.1080/00313831.2011.581684.

[9] W. J. Pelgrum, “Obstacles to the integration of ICT in education: Results from a worldwide educational assessment,” Comput. Educ., vol. 37, no. 2, pp. 163–178, 2001, doi: 10.1016/S0360-1315(01)00045-8.

[10] Á. Salinas, M. Nussbaum, O. Herrera, M. Solarte, and R. Aldunate, “Factors affecting the adoption of information and communication technologies in teaching,” Educ. Inf. Technol., vol. 22, no. 5, pp. 2175–2196, 2016, doi: 10.1007/s10639-016-9540-7.

[11] Y. Zhao and K. A. Frank, “Factors Affecting Technology Uses in Schools: An Ecological Perspective,” Am. Educ. Res. J., vol. 40, no. 4, pp. 807–840, 2003, doi: 10.3102/00028312040004807.

[12] C. P. Lim, Y. Zhao, J. Tondeur, C. S. Chai, and C. C. Tsai, “Bridging the gap: Technology trends and use of technology in schools,” Educ. Technol. Soc., vol. 16, no. 2, pp. 59–68, 2013.

[13] K. Aesaert, J. Van Braak, D. Van Nijlen, and R. Vanderlinde, “Primary school pupils’ ICT competences: Extensive model and scale development,” Comput. Educ., vol. 81, pp. 326–344, 2015, doi: 10.1016/j.compedu.2014.10.021.

[14] The European Commission, Key competences for lifelong learning - Publications Office of the EU. Luxembourg: Publications Office of the European Union, 2019.

[15] M. Claro, D. D. Preiss, E. San Martín et al., “Assessment of 21st century ICT skills in Chile: Test design and results from high school level students,” Comput. Educ., vol. 59, pp. 1042–1053, 2012, doi: 10.1016/j.compedu.2012.04.004.

[16] G. Knezek and R. Christensen, “Impact of new information technologies on tourism industry and businesses,” Educ. Inf. Technol., vol. 7, no. 4, pp. 365–376, 2002, doi: 10.1108/eb058151.

[17] G. W. Latio, "Examination of Factors that Influence Computer Technology Use for Classroom Instruction by Teachers in Ohio Public High Schools," Ph.D dissertation, Grad. Scho., Ohio Uni., Ohio, 2009.

[18] N. S. Lengkanawati, “EFL Teachers’ Competence in the Context of English Curriculum 2004: Implications for EFL Teacher Education,” TEFLIN J. - A Publ. Teach. Learn. English, vol. 16, no. 1, pp. 79–91, 2005, doi: 10.15639/teflinjournal.v16i1/79-92.

[19] T. B. H. Dinh, “Factors influencing English as a foreign language (EFL) teachers’ use of information and communication technology (ICT) in classroom practice: A mixed methods study at Hanoi University, Vietnam,” Ph.D dissertation, Scho. Educ., RMIT Uni., Melbourne, 2015.

[20] A. Albirini, “An Exploration of the Factors Associated with the Attitudes of High School EFL Teachers in Syria toward Information and Communication Technology,” Ph.D dissertation, Grad. Scho., Ohio Uni., Ohio, 2004.

[21] J. A. Dela Fuente and L. C. Biñas, “Teachers’ Competence in Information and Communications Technology (ICT) as an Educational Tool in Teaching: An Empirical Analysis for Program Intervention,” J. Res. Educ. Sci. Technol., vol. 5, no. 2, pp. 61–76, 2020.

[22] V. Vitanova, T. Atanasova-Pachemska, D. Iliev, and S. Pachemska, “Factors Affecting the Development of ICT Competencies of Teachers in Primary Schools,” Procedia - Soc. Behav. Sci., vol. 191, pp. 1087–1094, 2015, doi: 10.1016/j.sbspro.2015.04.344.

[23] X. Wang and J. Dostál, “Study of future EFL teachers’ ICT competence and its development under the TPCK framework,” in Lecture Notes in Computer Science, vol. 11284 LNCS, pp. 156–165, 2018.

[24] J. Pallant, SPSS SURVIVAL MANUAL: A step step by step guide to data analysis using IBM SPSS, 6th ed. New York: MacGraw-Hill Education, 2016.

[25] J. F. Hair, W. C. Black, B. J. Babin, and R. E. Anderson, Multivariate Data Analysis, 8th ed. Hampshire: Cengage Learning EMEA, 2018.

[26] J. L. Pimentel, “Some Biases in Likert Scaling Usage and its Correction,” Int. J. Sci. Basic Appl. Res., vol. 45, no. 1, pp. 183–191, 2019. [Online]. Available: http://gssrr.org/index.php?journal=JournalOf BasicAndApplied. [Accessed Octorber 15, 2022].

[27] I. Malinina, “ICT Competencies of Foreign Languages Teachers,” Procedia - Soc. Behav. Sci., vol. 182, pp. 75–80, 2015, doi: 10.1016/j.sbspro.2015.04.740.

[28] T. N. Le, T. K. T. Dinh, P. L. Vu, and T. P. V. Nguyen, “ICT Competence of Pre-service Teachers in Vietnam: Structure and Impact Model,” J. Educ. Soc. Res., vol. 12, no. 3, pp. 172–181, 2022.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7214

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved