ÁP DỤNG LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH CHO HỌC VIÊN HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ | Ngân | TNU Journal of Science and Technology

ÁP DỤNG LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH CHO HỌC VIÊN HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 04/02/23                Ngày hoàn thiện: 23/03/23                Ngày đăng: 23/03/23

Các tác giả

Lường Hạnh Ngân Email to author, Trường Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Bài viết này nghiên cứu về ảnh hưởng của việc giảng dạy phép liên kết đến kỹ năng đọc hiểu của học viên. Nghiên cứu có hai mục tiêu chính. Trước hết, nghiên cứu làm sáng tỏ sự hiểu biết trước đó của học viên về phép liên kết và phép liên kết trong văn bản. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu mong muốn tìm ra liệu việc giảng dạy phép liên kết có thể cải thiện khả năng đọc của học viên hay không. Để thực hiện nghiên cứu này, cả hai phương pháp định lượng và định tính đều được sử dụng, bao gồm hai bảng câu hỏi trắc nghiệm, một bài kiểm tra đầu vào, một bài kiểm tra cuối khoá, ghi chú cũng như quan sát nhóm thực nghiệm. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng học viên có động lực cao với việc học về phương tiện liên kết trong văn bản trong các giờ đọc hiểu, sau giai đoạn dạy thử nghiệm, điểm số của học sinh trong bài kiểm tra đọc được cải thiện rõ rệt so với bài kiểm tra mà các em đã làm trước đó. Mặc dù sự hiểu biết về liên kết văn bản còn hạn chế, tất cả các học viên thừa nhận rằng các phương tiện liên kết đóng vai trò quan trọng trong một đoạn văn bản và cần thiết phải tìm hiểu về các phương tiện liên kết văn bản trong khi thực hành các kỹ năng đọc.

Từ khóa


Phép liên kết; Kỹ năng đọc; Phương tiện liên kết văn bản; Lý thuyết liên kết văn bản; Nghiên cứu hành động

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] G. Cook, Disourse. Oxford: Oxford University Press, 1989.

[2] C. Nuttall, Teaching Reading Skills in a Foreign Language. London: Heinemann, 1982.

[3] J. Chapman, Reading Development and Cohesion. London: Heinemann, 1983.

[4] R. Mackay, “Teaching the information gathering skills,” in Reading in a second language, R. B. Barkman and R. R. Jordan, Eds. Row-ley, MA: Newbury House, pp. 254-267, 1979.

[5] J. R. Cowan, “Reading, perceptual strategies, and contractive analysis,” Language Learning, vol. 26, no. 1, pp. 95-109, 1976.

[6] D. Shook, “Identify and overcoming possoble mismatches in the beginning reader-literary text interaction,” Hispania, vol. 80, pp. 234-243, 1997.

[7] A. M. Simensen, “Adapted readers: How are they adapted?” Reading in a Foreign Language, vol. 4, pp. 41-57, 1987.

[8] B. Tomlison, “Managing Change in Indonesian High schools,” ELTJ, vol. 44, no. 1, pp. 25-37, 1990.

[9] M. A. K. Halliday and R. Hasan, Cohesion in English. London: Longman, 1976.

[10] K. Muto, “The Use of Lexical Cohesion in Reading and Writing,” Journal of School of Foreign Languages, vol. 30, pp. 107-129, 2007.

[11] M. Cooper, “Linguistic competence of practised and unpractised non-native readers of English,” in Reading in a Foreign Longuage, J. C. Alderson and A.H. Urquhart, Eds. London: Longman, 1984.

[12] J. S. Chung, “Signals and Reading Comprehension Theory and Practice,” System, vol. 28, no. 2, pp. 247-259, 2000.

[13] L. Degan and T. Sanders, “The impact of relational markers on expository text comprehension in L1 and L2,” Reading and Writing, vol. 15, no. 7-8, pp. 739-757, 2002.

[14] T. L. Bo, “The impact of explicit instructions on cohesive devices on improving reading comprehension,” VNU Journal of Foreign Studies, vol. 34, no. 4, pp. 155-163, 2018.

[15] E. Ferrance, Action Research: Theme in Education. The Education Allience: Brown University, 2000.

[16] K. E. Johnson, Understanding communication in second language classrooms. Cambridge: Cambridge University Press, 1995.

[17] Z. Dörnyei, Questionnaires in Second Language Research: Construction, Administration, and Processing. New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates, 2003.

[18] C. Nuttal, Teaching Reading Skills in a Foreign Language. Oxford: Heinemann, 1982.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7283

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved