CÁC ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ HỘ SINH TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT | Ngân | TNU Journal of Science and Technology

CÁC ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ HỘ SINH TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/02/23                Ngày hoàn thiện: 31/03/23                Ngày đăng: 31/03/23

Các tác giả

1. Phạm Thị Hoàng Ngân Email to author, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
2. Trần Thị Thủy, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

Tóm tắt


Hầu hết các tài liệu ngày nay sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành và nhiều trong số đó có chứa thuật ngữ. Rõ ràng, thuật ngữ giúp chúng ta hiểu đầy đủ về các chủ đề cụ thể. Mọi người trong các lĩnh vực khác nhau bao gồm hộ sinh có thể giao tiếp hiệu quả hơn nếu họ sử dụng thuật ngữ được định nghĩa rõ ràng. Mục đích của bài báo là xác định đặc điểm ngữ nghĩa của các thuật ngữ hộ sinh bằng tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng. Phương pháp mô tả, so sánh và đối chiếu được sử dụng với 200 thuật ngữ hộ sinh bằng tiếng Anh và 200 thuật ngữ bằng tiếng Việt từ sách báo, tạp chí, tiểu thuyết, truyện ngắn, từ điển, internet và phim ảnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 9 đặc điểm được sử dụng để xác định thuật ngữ hộ sinh, đặc điểm chung nhất trong thuật ngữ hộ sinh bằng tiếng Anh là dùng đặc điểm của thuật ngữ trước khi sinh và trong tiếng Việt là đặc điểm của các biến chứng thai nghén, chuyển dạ và sinh nở. Nghiên cứu cũng tìm ra giữa các thuật ngữ bằng tiếng Anh và tiếng Việt có nhiều điểm giống và một số điểm khác nhau, qua đó giúp người học và đồng nghiệp tại trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bổ sung thêm kiến thức về giao thoa từ vựng cũng như thuật ngữ hộ sinh trong cả hai ngôn ngữ.

Từ khóa


Thuật ngữ; Thuật ngữ hộ sinh; Đặc điểm ngữ nghĩa; Thuật ngữ chuyên ngành; Khái niệm thuật ngữ

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] M. Y. A. Molchanova, Methods of teaching professional terminology to students of a non-linguistic university on the basis of compensatory competence. PhD. Thesis, Nizhny Novgorod State Pedagogical University, Russia, 2009.

[2] W. R. Strehlow and S. E. Wright, Standardizing terminology for better communication. American society for testing and material, 1993.

[3] K. Kageura, “Terminology and lexicography,” in Handbook of terminology, vol. 1, John Benjamins Publishing Company, 2015, pp. 45-59.

[4] V. T. Nguyen, Vietnamese Vocabulary. Education Publishing House, Hanoi, 1968, pp. 40-45.

[5] T. G. Nguyen, Comparative Methods in Linguistics. Education Publishing House, Hanoi, 2010, pp. 41-72.

[6] H. C. Do, Vietnamese vocabulary – semantics. Education Publishing House, Hanoi, 1981, p. 44.

[7] A. Pajo, “The linguistic terminology and ways of forming terms in Albanian language textbooks, 2nd - 9th grades,” European Journal of Education Studies, vol. 2, no. 12, pp. 112-121, 2016.

[8] T. Fernández, M. A. F. Colina, and P. Peters, “Terminology and terminography for architecture and building construction,” Terminology, vol. 15, no. 1, pp. 10-36, 2009.

[9] U. G. M. Pedro, “Teaching and learning terminology in secondary education: towards specialization through Language,” Porta Linguarum-An International and Interuniversity Journal of Foreign Language Didactics, vol. 31, pp. 117-130, 2019.

[10] W. Hsu, “Bridging the vocabulary gap for EFL medical undergraduates: The establishment of a medical word list,” Journal of Language Teaching Research, vol. 17, no. 4, pp. 454-484, 2013.

[11] Y. M. U. Usmonov and Z. B. Q. Usmonova, “The role and importance of terminology in the study of specialized language,” International Journal on Economics, Finance and Sustainable Development, vol. 1, no. 3, pp. 19-23, 2019.

[12] H. B. Bakirova, “Teaching foreign language terminology at non-language universities,” International scientific and technical journal Innovation Technical and Technology, vol. 1, no. 2, pp. 46-50, 2020.

[13] N. T. Ho and X. H. Le, “semantic features of infantry terms in English and Vietnamese,” Journal of Science Hanoi Open University, vol. 87, pp. 1-10, 2022.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7427

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved