SỬ DỤNG KỸ THUẬT FEYNMAN TRONG DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG | Minh | TNU Journal of Science and Technology

SỬ DỤNG KỸ THUẬT FEYNMAN TRONG DẠY VÀ HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 15/04/23                Ngày hoàn thiện: 30/04/23                Ngày đăng: 30/04/23

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Hồng Minh Email to author, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
2. Nguyễn Minh Giang, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Nghiên cứu này mang mục đích khám phá xem liệu phương pháp Feynman có phù hợp với học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam hay không và liệu việc áp dụng kỹ thuật này có đem lại hiệu quả trong việc cải thiện khả năng ngữ pháp của các em học sinh. 40 học sinh lớp 11 ở một trường trung học được mời tham gia dự án, trong đó nhóm thực nghiệm gồm 20 học sinh đã tham gia vào quá trình tác động kéo dài 8 tuần, trong đó họ được yêu cầu áp dụng kỹ thuật Feynman, bao gồm 4 bước thực hiện: Xác định chủ đề, Giải thích lại nội dung, Xác định khoảng trống kiến thức và Đơn giản hóa, để học ngữ pháp với tần suất một bài mỗi tuần. Ngoài ra, một bảng câu hỏi khảo sát đã được đưa ra để thu thập thông tin liên quan đến nhận thức, sự luyện tập và khó khăn của học sinh khi học ngữ pháp. Kết quả của bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm cho thấy khả năng ngữ pháp của học sinh được cải thiện đáng kể sau khi sử dụng kỹ thuật Feynman. Hơn nữa, bảng câu hỏi khảo sát sau thực nghiệm cho thấy thái độ tích cực của các học sinh đối với kỹ thuật Feynman. Do đó, kỹ thuật Feynman được đề xuất sử dụng thường xuyên hơn trong việc giảng dạy và học ngữ pháp để cải thiện kết quả ngữ pháp của học sinh trung học phổ thông.

Từ khóa


Kỹ thuật Feynman; Ngữ pháp tiếng Anh; Năng lực ngữ pháp; Dạy và học; Học sinh trung học phổ thông

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] H. D. Brown, Principles of Language Learning and Teaching. Beijing: Foreign Language, Teaching and Research Press, 1994.

[2] R. Singh, “Controversies in Teaching English Grammar,” Academic Voices: A Multidisciplinary Journal, vol. 1, pp. 56-60, 2011.

[3] D. Emery, J. Kierzek, and P. Lindblom, English Fundamentals, 6th ed. New York: Macmillan, 1978.

[4] A. N. Ameliani, “Students’ Difficulties in Grammar of Seventh Grade Junior High School 1 Magelang,” 2019. [Online]. Available: https://semnas.untidar.ac.id/wp-content/uploads/2019/07/ Atiqoch-NovieAmeliani-students-difficulties-in-grammar-of-Seventh-Grade-Junior-HighSchool-1-Magelang.pdf. [Accessed February 13, 2023].

[5] C. K. S. Singh, A. K. J. Singh, N. Q. A Razak, and T. Ravinthar, “Grammar Errors Made by ESL Tertiary Students in Writing,” English Language Teaching, vol. 10, no. 5, pp. 16-27, 2017.

[6] A. M. Al-Mekhlafi and R. P. Nagaratnam, “Difficulties in teaching and learning grammar in an EFL context,” International Journal of Instruction, vol. 4, no. 2, pp. 69-92, 2011.

[7] R. Quirk, S. Greenbaum, G. Leech, and J. Svartvik, A comprehensive grammar of the English language. London: Longman, 2000.

[8] H. Berman, “Teach Grammar as Concepts in Meaningful Contexts in Language Learning,” 2018. [Online]. Available: https://www.actfl.org/ resources/ guiding- principles- language-learning/ teach-grammar-concepts-meaningful-contexts-language-learning [Accessed December 21, 2022].

[9] M. Groves, “An Investigation of Students’ Grammatical Ability in an International University Branch Campus,” Malaysian Journal of ELT Research, vol. 9, no. 1, pp. 29-42, 2013.

[10] J. Michael, “Where's the evidence that active learning works?” Advances in Physiology Education, vol. 30, no. 4, pp. 159-167, 2006, doi: 10.1152/advan.00053.2006.

[11] M. Prince, “Does active learning work? A review of the research,” Journal of engineering education, vol. 93, no. 3, pp. 223-231, 2004.

[12] C. Bonwell and J. Eison, “Active learning: Creating excitement in the classroom,” 1991. [Online]. Available: https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED340272.pdf. [Accessed January 07, 2023].

[13] M. Fritz, “Using learning styles inventories to promote active learning,” Journal of College reading and Learning, vol. 32, no. 2, pp. 183-188, 2002.

[14] E. P. Reyes, R. M. F. L. Blanco, D. R. L. Doroon, J. L. B. Limana, and A. M. A.Torcende, “Feynman Technique as a Heutagogical Learning Strategy for Independent and Remote Learning,” Recoletos Multidisciplinary Research Journal, vol. 9, no. 2, 2021, doi: 10.32871/rmrj2109.02.06.

[15] Y. Zhao, T. Miao, and J. Liu, “Exploration and Research of Feynman Learning Method in Higher Education Teaching Reform,” International Journal of Education and Economics, vol. 3, no. 1, pp. 99-103, 2020.

[16] S. Idek et al., The Use of Consciousness-raising Tasks in Promoting the Correct Use of the Verb “Be” among Students in Vocational Colleges. Theory and Practice in Language Studies, September 2014.

[17] Ministry of Education and Training, Circular No. 22/2021/TT-BGDDT, 2021.

[18] I. A. Alfareza, “The Effect of Using Feynman Method on Students’reading Comprehension at Eleventh Grade of Smkn 2 Kediri in Academic Year 2021/2022,” Doctoral dissertation, Universitas Nusantara PGRI Kediri, 2022.

[19] A. R. Harahap, “An Alternative Method of Online Learning Using The Feynman Technique,” Khazanah: Jurnal Mahasiswa, vol. 12, no. 2, 2012, doi: 10.20885/khazanah.vol12.iss2.art50.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7751

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved