KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA SINH VIÊN VỀ GIÁO TRÌNH CÁC HỌC PHẦN BIÊN - PHIÊN DỊCH: MỘT CĂN CỨ XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU BIÊN - PHIÊN DỊCH TIẾNG ANH NÂNG CAO TẠI TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 27/05/23                Ngày hoàn thiện: 30/06/23                Ngày đăng: 30/06/23Tóm tắt
Phát triển tài liệu giảng dạy từ lâu đã là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều cơ sở giáo dục, các học giả, nhà nghiên cứu, nhà giáo. Việc xây dựng một hệ thống tài liệu giảng dạy có tính đặc thù, phù hợp với điều kiện khách quan của cơ sở sử dụng tài liệu, phù hợp với đối tượng người học cụ thể luôn được coi là một trong những tiêu chí tác động có tính quyết định của hoạt động giảng dạy. Vì lẽ đó, khảo sát nhu cầu của người học là một bước cần làm, để đảm bảo quan điểm “lấy người học làm trung tâm” không chỉ được thể hiện ở phương pháp giảng dạy trên lớp, mà còn từ những trang giáo trình. nNghiên cứu này là một nghiên cứu định lượng, hướng đến khảo sát nhu cầu của sinh viên các lớp trọng điểm ngành Ngôn ngữ Anh tại trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên về giáo trình các học phần Biên - Phiên dịch thông qua một bảng hỏi và phỏng vấn. Kết quả cho thấy những kiến thức cần thiết và những kiến thức mong muốn được coi là những căn cứ khách quan để nhóm tác giả xây dựng 2 bộ tài liệu cho 2 học phần Biên dịch tiếng Anh Nâng cao và Phiên dịch tiếng Anh Nâng cao của trường.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] R. L. Allwright, “What do we want teaching materials for?” ELT Journal, vol. 36, no. 1, pp. 5-18, 1981.
[2] F. Amrani, “The process of evaluation: a publisher’s view,” in Materials development in language teaching, B. Tomlinson (Ed.), Cambridge: Cambridge University Press, 2011, pp. 267-295.
[3] J. McDonough and C. Shaw, Materials and Methods in ELT. John Wiley & Sons, 2013.
[4] B. Tomlinson (Ed.), Developing materials for language teaching. A&C Black, 2003.
[5] N. Harwood (Ed.), English language teaching materials: Theory and practice. Cambridge: CUP, 2010.
[6] R. Siregar, “Designing course: An initial approach to translation teaching,” International Journal of Scientific & Technology Research, vol. 6, no. 09, pp. 321-324, 2017.
[7] M. Gabr, “Toward a model approach to translation curriculum development,” Translation Journal, vol. 5, no. 2, pp. 1-13, 2001.
[8] S. E. Tabiati and Y. S. Manipuspika, “Developing Materials for Teaching Translation at Non-Translation Department,” Journal Linguistik Terapan, vol. 8, no. 1, pp. 42-45, 2018.
[9] N. Christiani, “Developing translation teaching materials for the students of the English Department of Widya Mandala Catholic University based on individualized instruction,” Doctoral dissertation, Widya Mandala Catholic University Surabaya, 2000.
[10] T. Surgawi and H. Joebagio, “Development of Module on Communicative Translation Material in Translation Subject,” International Journal of Educational Research Review, vol. 4, no. 3, pp. 373-378, 2019.
[11] P. L. Vu, “Developing Teaching Materials: A suggestion for adjusting the teaching materials for a variety of learners,” Dictionology & Encyclopedia, vol. 3, no. 65, pp. 143-147, 2020.
[12] H. H. Pham and L. Tran, “Developing graduate knowledge and skills for the world of work: The case of the translation curriculum in Vietnam,” Language, Society and Culture, no. 36, pp. 7-17, 2013.
[13] J. Munby, Communicative Syllabus Design. Cambridge: CUP, 1978.
[14] T. Hutchinson and A. Waters, English for Specific Purposes: A Learning-centered approach. Cambridge: CUP, 1987.
[15] R. West, Needs analysis in language teaching. Language Teaching, 1994.
[16] J. D. Brown, The elements of language curriculum. Boston, MA: Heinle & Heinle, 1995.
[17] M. Al-Harby, ESP Target situation needs analysis: The English language communicative needs as perceived by health professionals in the Riyadh area. Unpublished Ph.D. thesis. University of Georgia, 2005.
[18] M. H. Long, Second language needs analysis. Cambridge: CUP, 2005.
[19] C. L. Gregory, “Goode and Hatt: Methods in Social Research Edited by Charles E. Lively (Nos. 1, 2, 3) and Eugene A. Wilkening (No. 4) (Book Review),” Rural Sociology, vol. 18, no. 1, p. 70, 1953.
[20] R. W. Tyler, Basic principles of curriculum and instruction. Chicago: UCP, 1949.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8023
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu