HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM THIÊN NHIÊN | Nguyệt | TNU Journal of Science and Technology

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM THIÊN NHIÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 23/06/23                Ngày hoàn thiện: 31/07/23                Ngày đăng: 31/07/23

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Thanh Nguyệt, Trường Đại học Đồng Tháp
2. Lê Thị Bích Vân Email to author, Trường Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt


Nghiên cứu này phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu một số vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm thiên nhiên; được định hướng bởi các câu hỏi nghiên cứu: (1) Hoạt động trải nghiệm thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho trẻ? (2) Khi tham gia trải nghiệm thiên nhiên, trẻ có thể thực hiện những hoạt động nào? (3) Môi trường cho trẻ trải nghiệm thiên nhiên nên như thế nào? Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, tổng hợp 26 tài liệu trong và ngoài nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tham gia các hoạt động trải nghiệm thiên nhiên, trẻ được phát triển về thể chất như các kỹ năng vận động, tố chất thể lực, cũng như sự phát triển não bộ. Ngoài ra, các yếu tố thiên nhiên được trẻ tiếp nhận một cách dễ dàng như khi tiếp xúc trực tiếp với cái lạnh, cái nóng của thời tiết. Hơn nữa, các năng lực xúc cảm xã hội như sự quan tâm, chăm sóc cũng được hình thành khi trẻ tham gia hoạt động với cỏ cây, con vật. Nghiên cứu cũng hệ thống các nội dung mà trẻ tham gia trải nghiệm thiên nhiên như (1) Quan sát, nghiên cứu các yếu tố thiên nhiên, (2) Tạo hình với vật liệu thiên nhiên, (3) Chơi trong thiên nhiên. Cuối cùng, bài báo đề cập đến môi trường ở trường mầm non có nhiều yếu tố thiên nhiên thu hút trẻ tham gia trải nghiệm.

Từ khóa


Trải nghiệm thiên nhiên; Mầm non; Lý luận về trải nghiệm; Thiên nhiên ở trường mầm non; Chơi trong thiên nhiên

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] C. L. Samuelson, John Dewey and his implications for the 21st century scholar. Saint Paul: Bethel University (Arkansas) ProQuest Dissertations Publishing, 2012.

[2] A. Georgopoulos, M. Birbil, and A. Dimitriou, “Environmental education (EE) and experiential education: A promising “marriage” for Greek pre-school teachers,” Creative Education, vol. 2, no. 2, pp. 114-120, 2011.

[3] D. L. Miller, “The seeds of learning: Young children develop important skills through their gardening activities at a midwestern early education program,” Applied Environmental Education and Communication, vol. 6, no. 1, pp. 49-66, 2007.

[4] H. G. Ogelman, “Teaching preschool children about nature: A project to provide soil education for children in Turkey, Early Childhood Education Journal, vol. 40, no. 3, pp. 177-185, 2012.

[5] A. Shteir, “Sensitive, bashful, and chaste? Articulating the Mimosa in science,” In Science in the Market Place: Nineteenth-century Sites and Experiences, A. Fyfe and B. Lightman (Eds). Chicago: The univesity of Chicago Press, 2007, pp. 169-195.

[6] K. M. E. Kaarby, “Children playing in nature,” In Proc. Conference on Defining, Assessing and Supporting Quality in Early Childhood Care and Education, 2005, pp. 121-128.

[7] J. Pretty, J. Barton, Z. P. Bharucha, R. Bragg, D. Pencheon, C. Wood, and M. H. Depledge, “Improving health and well-being independently of GDP: dividends of greener and prosocial economies,” International Journal of Environmental Health Research, vol. 26, no. 1, pp. 11-36, 2016.

[8] P. H. Kahn Jr, “Children’s affiliations with nature: Structure, development, and the problem of environmental generational amnesia,” In Children and nature: Psychological, sociocultural, and evolutionary investigations, P. Kahn and S. Kellert (Eds). Cambridge: MIT Press, 2002, pp. 93-116.

[9] G. Thomas and G. Thompson, A child's place: Why environment matters to children. London: Green Alliance, 2004.

[10] I. Fjortoft, “The Natural Environment as a Playground for Children: The Impact of Outdoor Play Activities in Pre-Primary School Children,” Early Childhood Education Journal, vol. 29, no. 2, pp. 111-117, 2001.

[11] P. Bai, A. Thornton, L. Lester, J. Schipperijn, G. Trapp, B. Boruff, M. Ng, E. Wenden, and H. Christian, “Nature play and fundamental movement skills training programs improve childcare educator supportive physical activity behavior,” International Journal of Environmental Research and Public Health, vol. 17, no. 1, p. 223, 2020.

[12] C. Macintyre, Enhancing learning through play. London: David Fulton Publisher, 2001.

[13] F. P. Hughes, Children, play and development, ed. 2. Boston: Allyn & Bacon, 1995.

[14] O. N. Saracho and B. Spodek (Eds), Multiple perspectives on play in early childhood education. New York: State University of New York Press, 1998.

[15] E. Wood and J. Attfield, “Play, learning and the early childhood curriculum,” Journal of Early Childhood Research, vol. 8, pp. 313-330, 2010.

[16] S. Rahman, R. M. Yasin, and S. F. M. Yassin, “Project-based approach at preschool setting,” World Applied Sciences Journal, vol. 16, no. 1, pp. 106-112, 2012.

[17] T. Maynard and J. Waters, “Learning in the outdoor environment: a missed opportunity?Early years, vol. 27, no. 3, pp. 255-265, 2007.

[18] V. B. T. Le, “Promoting the diversity of outdoor play environments in kindergartens in Cao Lanh city, Dong Thap province,” Science and Technology project, Dong Thap University, Dong Thap, 2021.

[19] S. N. F. Abd Rahim, M. Badzis, and N. S. N. Abdul Rahman, “How do children experience nature at preschool? A preliminary study,” In Proc. 4th UUM International Qualitative Research Conference (QRC 2020), December 2020, pp. 135-147.

[20] I. Fjortoft, “Landscape as playscape: The effects of natural environments on children’s play and motor development,” Children Youth and Environments, vol. 14, no. 2, pp. 21-44, 2004.

[21] K. Norðdahl and J. Einarsdóttir, “Children’s views and preferences regarding their outdoor environment,” Journal of Adventure Education & Outdoor Learning, vol. 15, no. 2, pp. 152-167, 2015.

[22] P. Sharma, Philosophy of Education. New Delhi: APH Publishing, 2007.

[23] B. T. Luong, M. B. Nguyen, B. C. T. Nguyen, M. N. T. Vu, X. T. Trinh, and D. T. Hoang, Guidelines for the organization and use of the educational environment in preschool institutions. Hanoi: Vietnam Education Publishing House, 2018.

[24] K. R. Kantz, “Understanding the outdoor play environment for preschool children in child care: should we just let 'em go?” PhD thesis, Iowa State University, 2004.

[25] J. V. Hoorn, P. M Nourot, B. Scales, and K. R. Alward, Play at the center of the curriculum. Canada: Pearson, 2007.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8189

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved