TẬN DỤNG BỘT SẮT PHẾ LIỆU TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG PCB40 | Hiền | TNU Journal of Science and Technology

TẬN DỤNG BỘT SẮT PHẾ LIỆU TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG PCB40

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 24/07/23                Ngày hoàn thiện: 28/09/23                Ngày đăng: 28/09/23

Các tác giả

1. Võ Thị Thu Hiền, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
2. Hồ Viết Thắng Email to author, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt


Xi măng là chất kết dính quan trọng trong ngành xây dựng, tuy nhiên ngành sản xuất xi măng đang tác động nghiêm trọng đến môi trường. Tìm kiếm chất kết dính mới thân thiện với môi trường hay giảm lượng sử dụng xi măng nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật của công trình là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng nhằm giảm tác hại đến môi trường của ngành xi măng. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp sắt thép cũng thải một lượng lớn phế phẩm làm ảnh hưởng đến môi trường. Trong nghiên cứu này chúng tôi tận dụng phế thải của ngành công nghiệp sắt thép và các ngành khác tạo thành chất kết dính Ferrock để thay thế một phần xi măng. Hàm lượng Ferrock được sử dụng thay thế xi măng PC40 từ 6% đến 22% và được đánh giá cường độ nén, độ hút nước và cấu trúc hình thái sản phẩm. Kết quả chỉ ra rằng để đảm bảo cường độ nén của mẫu vữa mác 40 MPa thì hàm lượng Ferrock là 12%. Độ hút nước cũng phù hợp với cường độ nén của mẫu vữa.

Từ khóa


Xi măng; Chất kết dính; Bột sắt; Ferrock; CO2

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. Anh, “Export of cement and clinker reached more than 2.1 million tons,” 2022. [Online]. Available: https://thuonghieusanpham.vn/xuat-khau-xi-mang-va-clinker-dat-hon-21-trieu-tan-45067. [Accessed May 20, 2023].

[2] M. S. Imbabi, C. Carrigan, and S. McKenna, “Trends and developments in green cement and concrete technology,” International Journal of Sustainable Built Environment, vol. 1, no. 2, pp. 194-216, 2012.

[3] E. Gartner and H. Hirao, “A review of alternative approaches to the reduction of CO2 emissions associated with the manufacture of the binder phase in concrete,” Cement and Concrete Research, vol. 78, pp. 126-142, 2015.

[4] J. D. Brito and R. Kurda, “The past and future of sustainable concrete: A critical review and new strategies on cement-based materials,” Journal of Cleaner Production, vol. 281, 2021, Art. no. 123558.

[5] L. B. A. Negrão, H. Pöllmann, and M. L. D. Costa, “Production of low-CO2 cements using abundant bauxite overburden “Belterra Clay,” Sustainable Materials and Technologies, vol. 29, 2021, Art. no. e00299.

[6] E. Nduagu, J. Bergerson, and R. Zevenhoven, “Life cycle assessment of CO2 sequestration in magnesium silicate rock – A comparative study,” Energy Conversion and Management, vol. 55, pp. 116-126, 2012.

[7] A. Y. Nayana and S. Kavitha, “Evaluation of CO2 emissions for green concrete with high volume slag, recycled aggregate, recycled water to build eco environment,” International Journal of Civil Engineering and Technology, vol. 8, no. 5, pp. 703-708, 2017.

[8] M. Á. Sanjuán, C. Andrade, P. Mora, and A. Zaragoza, “Carbon dioxide uptake by cement-based materials: A Spanish case study,” Applied Sciences, vol. 10, no. 339, pp. 1-16, 2020.

[9] V. D. Nguyen, “Study the effects of copper slag and ground granulated blaston properties of anti-radiation concrete,” The University of Danang - Journal of Science and Technology, vol. 20, no. 9, pp. 24-28, 2022.

[10] T. H. Mai, T. H. Trinh, and D. T. Luu, “Study on the use of fly ash and ground granulated blast furnace slag in producing foamed concrete,” Journal of Water Resources and Environmental Engineering, vol. 78, pp. 12-21, 2022.

[11] M. Niveditha, Y. M. Manjunath, and S. H. S. Prasanna, “Ferrock: A carbon negative sustainable concrete,” International Journal of Sustainable Construction Engineering and Technology, vol. 11, no. 4, pp. 90–98, 2021.

[12] S. Das, B. Souliman, D. Stone, and N. Neithalath, “Synthesis and properties of a novel structural binder utilizing the chemistry of iron carbonation,” ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 6, pp. 8295-8304, 2014.

[13] D. S. Vijayan, Dineshkumar, S. Arvindan, and T. S. Janarthanan, “Evaluation of ferrock: A greener substitute to cement,” Materials Today: Proceedings, vol. 22, pp. 781-787, 2020.

[14] S. Das, D. Stone, D. Convey, and N. Neithalath, “Pore-and micro-structural characterization of a novel structural binder based on iron carbonation,” Materials Characterization, vol. 98, pp. 168-179, 2014.

[15] National Standards of Vietnam, “TCVN 10302:2014 – Activity admixture – Fly ash for concrete, mortar and cement,” Ministry of Science and Technology, 2014.

[16] S. O. Lee, T. Tran, B. H. Jung, S. J. Kim, and M. J. Kim, “Dissolution of iron oxide using oxalic acid,” Hydrometallurgy, vol. 87, pp. 91-99, 2007.

[17] National Standards of Vietnam, “TCVN 6227:1996 – ISO standard sand for determination of cement strength,” Ministry of Science and Technology, 1996.

[18] National Standards of Vietnam, TCVN 6016:2011 – Cement – Test- Determination of strength,” Ministry of Science and Technology, 2011.

[19] National Standards of Vietnam, “TCVN 3121-11:2003 – Determination of flexural and compressive strength of hardened mortars,” Ministry of Science and Technology, 2003.

[20] National Standards of Vietnam, “TCVN 3121-18:2003 – Determination of water absorption of hardened mortars,” Ministry of Science and Technology, 2003.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8403

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved