ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC: NHỮNG MÔ HÌNH TIÊU BIỂU | Linh | TNU Journal of Science and Technology

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC: NHỮNG MÔ HÌNH TIÊU BIỂU

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 26/07/23                Ngày hoàn thiện: 29/11/23                Ngày đăng: 29/11/23

Các tác giả

1. Trịnh Hồng Linh Email to author, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội
2. Nguyễn Nguyệt Minh, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội
3. Thạch Hương Giang, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội
4. Mai Thành Vũ, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt


Trong thời đại công nghệ 4.0, xu thế ứng dụng công nghệ trong giáo dục đã trở thành một điều tất yếu. Với mỗi một nền tảng hay công cụ công nghệ được sử dụng trong lớp học, mức độ chấp nhận và sẵn sàng sử dụng của chính học sinh, sinh viên là một yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu quả của việc ứng dụng đó. Hai mô hình phổ biến nhất được sử dụng để đánh giá là Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) và Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT). Thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết cơ sở, bài báo tổng hợp khái niệm, những nhận xét phê bình và ứng dụng của hai mô hình này, từ đó cung cấp cho các nhà quản lý giáo dục, các trường học, giáo viên gợi ý về một công cụ tiềm năng giúp tìm hiểu thái độ của người học với việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, cả hai mô hình đều nhắc đến các đặc điểm gồm kì vọng về hiệu quả, kì vọng về sự nỗ lực sử dụng, sự ảnh hưởng xã hội và sự tự nguyện sử dụng. Trong khi TAM là một mô hình tinh gọn, UTAUT cung cấp một mô hình chi tiết hơn với sự giải thích sâu hơn về mục đích sử dụng của người dùng.

Từ khóa


Chấp nhận công nghệ; Mức độ sẵn sàng; Ứng dụng công nghệ; Nghiên cứu định lượng; Phương pháp giảng dạy

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] F. Mahini, Z. J.-A. Forushan, and F. Haghani, “The importance of teacher’s role in technology-based education,” Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol. 46, pp. 1614-1618, 2012, doi: 10.1016/j.sbspro.2012.05.348.

[2] D. Henderson, “Benefits of ICT in education,” IDOSR Journal of Arts and Management, vol. 5, no. 1, pp. 51-57, 2020.

[3] H. Taherdoost, “Importance of Technology Acceptance Assessment for successful implementation and development of New Technologies,” Global Journal of Engineering Sciences, vol. 1, no. 3, 2019, doi: 10.33552/gjes.2019.01.000511.

[4] H. Taherdoost, S. Sahibuddin, M. Namayandeh, N. Jalaliyoon, A. Kalantari, and S. S. Chaeikar, “Smart Card Adoption Model: Social and Ethical Perspectives,” International Journal of Research and Reviews in Computer Science, vol. 3, no. 4, pp. 1792-1796, 2012.

[5] E. M. Rogers, Diffusion of Innovations (third ed.). The Free Press, New York, 1983.

[6] G. C. Moore and I. Benbasat, “Development of an instrument to measure the perceptions of adopting an information technology innovation,” Information Systems Research, vol. 2, no. 3, pp. 192-222, 1991, doi: 10.1287/isre.2.3.192.

[7] F. D. Davis, “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of Information Technology,” MIS Quarterly, vol. 13, no. 3, p. 319, 1989, doi: 10.2307/249008.

[8] F. D. Davis, R. P. Bagozzi, and P. R. Warshaw, “User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models,” Management Science, vol. 35, no. 8, pp. 982-1003, 1989, doi: 10.1287/mnsc.35.8.982.

[9] V. Venkatesh and F. D. Davis, “A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies,” Management Science, vol. 46, no. 2, pp. 186-204, 2000, doi: 10.1287/mnsc.46.2.186.11926.

[10] V. Venkatesh and H. Bala, “Technology acceptance model 3 and a research agenda on interventions,” Decision Sciences, vol. 39, no. 2, pp. 273-315, 2008, doi: 10.1111/j.1540-5915.2008.00192.x.

[11] V. Venkatesh, M. G. Morris, F. D. Davis, and G. B. Davis, “User acceptance of information technology: Toward a unified view,” MIS Quarterly, vol. 27, no. 3, p. 425, 2003, doi: 10.2307/30036540.

[12] V. Venkatesh J. Y. L. Thong, and X. Xu, “Consumer acceptance and use of information technology: Extending the unified theory of acceptance and use of Technology,” MIS Quarterly, vol. 36, no. 1, pp. 157-178, 2012, doi: 10.2307/41410412.

[13] K. Mathieson, “Predicting user intentions: Comparing the technology acceptance model with the theory of planned behavior,” Information Systems Research, vol. 2, no. 3, pp. 173-191, 1991, doi: 10.1287/isre.2.3.173.

[14] A. Brezavšček, P. Šparl, and A. Žnidaršič, “Extended technology acceptance model for SPSS acceptance among Slovenian students of Social Sciences,” Organizacija, vol. 47, no. 2, pp. 116-127, 2014, doi: 10.2478/orga-2014-0009.

[15] V. Venkatesh, J. Y. L. Thong, and X. Xu, “Unified theory of acceptance and use of technology: A synthesis and the road ahead,” Journal of the Association for Information Systems, vol. 17, no. 5, pp. 328-376, 2016, doi: 10.17705/1jais.00428.

[16] G. D. M. N. Samaradiwakara and C. G. Gunawardena, “Comparison of existing technology acceptance theories and models to suggest a well improved theory/ model,” International Technical Sciences Journal, vol. 1, no. 1, pp. 21-36, 2014.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8427

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved