TỐI ƯU HÓA QUI TRÌNH CHIẾT XUẤT α – MANGOSTIN TỪ VỎ QUẢ MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) | Quỳnh | TNU Journal of Science and Technology

TỐI ƯU HÓA QUI TRÌNH CHIẾT XUẤT α – MANGOSTIN TỪ VỎ QUẢ MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 09/10/23                Ngày hoàn thiện: 29/11/23                Ngày đăng: 30/11/23

Các tác giả

1. Huỳnh Thị Như Quỳnh, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
2. Trần Lưu Phúc, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
3. Hoàng Thị Thu Huyền, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
4. Hoàng Thúy Bình, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
5. Huỳnh Văn Chung, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
6. Hà Hoàng Anh Vĩnh, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
7. Adrơng Kiều Vũ, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột
8. Lê Trung Khoảng Email to author, Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột

Tóm tắt


Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật và tối ưu hóa qui trình chiết xuất α – mangostin từ vỏ quả măng cụt. Các yếu tố khảo sát đơn biến là: Kích thước dược liệu, nồng độ ethanol, thời gian chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và nhiệt độ chiết. Chỉ tiêu đánh giá là độ thu hồi α – mangostin và hiệu suất chiết cao toàn phần. Kết quả khảo sát đơn biến được sử dụng làm căn cứ để xác định yếu tố và khoảng giá trị của yếu tố đưa vào mô hình tối ưu hóa. Thiết kế tối ưu hóa được lựa chọn là Box - Behnken với 3 yếu tố, mỗi yếu tố có 3 mức. Kết quả thu được cho thấy điều kiện tối ưu theo hàm kỳ vọng là dung môi ethanol 90%, tỷ lệ dung môi/dược liệu 8/1, thời gian chiết là 1 h, độ thu hồi α – mangostin là 85,01% và hiệu suất chiết cao toàn phần là 22,96%. Kiểm chứng kết quả tối ưu bằng thực nghiệm cho thấy, giá trị trung bình của hiệu suất chiết thực tế (83,93 ± 3,03%; 22,03 ± 0,65%) so với giá trị hiệu suất chiết dự đoán (85,01%; 22,96%) khác nhau không nhiều.

Từ khóa


α – mangostin; Chiết xuất; Garcinia mangostana; Măng cụt; Tối ưu hóa

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Research Centerfor Medicinal Plants, The medicinal plants and animals in Vietnam, vol. 2, Science and Technics Publishing House, 2004, pp. 239-241.

[2] T. H. Ph. Pham, “Research on the extraction process of natural color compounds from fruit of garcinia mangostana and diospyros mollis for application in dyeing silk fabric,” PhD thesis, Hanoi University of Science and Technology, 2016.

[3] M. Alam, S. Rashid, K. Fatima et al., “Biochemical features and therapeutic potential of α-Mangostin: Mechanism of action, medicinal values, and health benefits,” Biomedicine & Pharmacotherapy, vol. 163, 2023, Art. no. 114710.

[4] Y. Oh, H. T. T. Do, S. Kim et al., “Memory-Enhancing Effects of Mangosteen Pericarp Water Extract through Antioxidative Neuroprotection and Anti-Apoptotic Action,” Antioxidants (Basel), vol. 10, no. 1, p. 34, 2021.

[5] W. Widowati, C. N. Ginting, I. N. E. Lister et al., “Anti-aging Effects of Mangosteen Peel Extract and Its Phytochemical Compounds: Antioxidant Activity, Enzyme Inhibition and Molecular Docking Simulation,” Trop Life Sci Res., vol. 31, no. 3, pp. 127-144, 2020.

[6] R. S. M. Labban, H. A. Alfawaz, A. T. Almnaizel et al., “Garcinia mangostana extract and curcumin ameliorate oxidative stress, dyslipidemia, and hyperglycemia in high fat diet-induced obese Wistar albino rats,” Sci Rep., vol. 11, no. 1, 2021, Art. no. 7278.

[7] M. C. Nauman and J. J. Johnson, “The purple mangosteen (Garcinia mangostana): Defining the anticancer potential of selected xanthones,” Pharmacol Res., vol. 175, 2022, Art. no. 106032.

[8] M. Watanabe, E. Gangitano, D. Francomano et al., “Mangosteen Extract Shows a Potent Insulin Sensitizing Effect in Obese Female Patients: A Prospective Randomized Controlled Pilot Study,” Nutrients, vol. 10, no. 5, 2018, Art. no. 586.

[9] T. N. Q. Huynh, H. A. V. Ha, L. P. Tran et al., “Development and validation of a high performance liquid chromatography analytical method for the determination α-mangostin in mangosteen peel,” (in Vietnamese), TNU Journal of Science and Technology, vol. 228, no. 13, pp. 44-52, 2023.

[10] Q. W. Zhang, L. G. Lin, and W. C. Ye, “Techniques for extraction and isolation of natural products: a comprehensive review,” Chin Med., vol. 17, pp. 13-20, 2018.

[11] R. Tsao, “Chemistry and biochemistry of dietary polyphenols,” Nutrients, vol. 2, no. 12, pp. 1231-1246, 2010.

[12] A. Ghasemzadeh, H. Z. E. Jaafar, A. Baghdadi et al., “Alpha-Mangostin-Rich Extracts from Mangosteen Pericarp: Optimization of Green Extraction Protocol and Evaluation of Biological Activity,” Molecules, vol. 23, 2018, Art. no. 1852.

[13] N. A. Mohammad, D. N. A. Zaidel, I. I. Muhamad et al., “Optimization of the antioxidant-rich xanthone extract from mangosteen (Garcinia mangostana L.) pericarp via microwave-assisted extraction,” Heliyon, vol. 5, no. 10, 2019, Art. no. e02571.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8949

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved