NGHIÊN CỨU THỦ PHÁP PHÂN MẢNH TRONG HAI TÁC PHẨM CHAPAEV VÀ PUSTOTA CỦA VICTOR PELEVIN VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH | Trang | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU THỦ PHÁP PHÂN MẢNH TRONG HAI TÁC PHẨM CHAPAEV VÀ PUSTOTA CỦA VICTOR PELEVIN VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 16/10/23                Ngày hoàn thiện: 14/05/24                Ngày đăng: 14/05/24

Các tác giả

Lưu Thu Trang Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Nghiên cứu về văn học và các nhà văn hậu hiện đại Nga ở nước ta còn là một khoảng trống. Việc tìm kiếm mối liên hệ giữa các nhà văn Nga và Việt Nam dưới góc nhìn hậu hiện đại là một cách tiếp cận hứa hẹn sẽ mang lại nhiều khám phá mới mẻ. Từ ý kiến của nhà nghiên cứu Đào Tuấn Ảnh, người viết tiến hành phân tích và làm rõ mối liên hệ trên thông qua thủ pháp phân mảnh đặc trưng của văn học hậu hiện đại thể hiện ở các khía cạnh: hình tượng nhân vật, không gian và thời gian qua dẫn chứng cụ thể là hai tác phẩm Chapaev và Pustota của Victor Pelevin và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Bài viết sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê - phân loại để khảo sát các khía cạnh biểu hiện cụ thể của thủ pháp phân mảnh; phương pháp phân tích - tổng hợp để làm rõ những đặc điểm phong cách nghệ thuật của hai tác giả; phương pháp so sánh - đối chiếu để thấy được những điểm giống và khác nhau trong các sáng tác của Victor Pelevin và Bảo Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy thủ pháp nghệ thuật độc đáo này đã mang đến cho độc giả một cái nhìn mới lạ, đa diện nhưng vô cùng hấp dẫn về chiến tranh, con người và thực tại đời sống.

Từ khóa


Phân mảnh; Văn học hậu hiện đại; Victor Pelevin; Chapaev và Pustota; Bảo Ninh; Nỗi buồn chiến tranh

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. B. Le, Postmodern literature: theory and reception. HNU of Education Press, 2013.

[2] T. A. Pham, “Fragmentation in the novel Disgrace by John Maxwell Coetzee,” Vinh University Journal of Science, vol. 49, no. 4B, pp. 11-20, 2020.

[3] T. A. Pham, “Postmodern features in the Paul Auster’s City of Glass novel,” The University of Danang - Journal of Science and Technology, vol. 20, no. 10.1, pp. 55-58, 2022.

[4] T. A. Pham and T. N. Le, “Postmodern elements in the Life and times of Michael K by John Maxwell Coetzee,” Scientific Journal of Ba Ria Vung Tau University, no. 02/02, pp. 35-43, 2022.

[5] H. T. A. Nguyen, “The fragmentary space in Cosmopolis by Don Delillo,” Hue University Journal of Science, vol. 72A, no. 3, pp. 19-25, 2012.

[6] H. T. A. Nguyen, “The fragmentation factor of storyteller’s image and the narrative point of view in Don Delillo’s The body artist,Hue University Journal of Science, vol. 1, no. 2, pp. 1-6, 2014.

[7] T. A. Dao, “Postmodern elements in Vietnamese prose through comparison with Russian prose,” The Journal of Literary Studies, no. 12, pp. 39-57, 2007.

[8] T. A. Dao, “Search for reality (or Some postmodern features in Pelevin's prose),” The Journal of Literature, no. 3, pp. 148-155, 2003.

[9] V. Pelevin, Chapaev and Pustota. Eksmo Press, 2018.

[10] A. B. Seydashova, “The structure of artistic space and time in the works of V. Pelevin of the 90s of the twentieth century (the problem of integrity),” (in Russia), PhD. Thesis, RUDN University, Moscow, 2018.

[11] Bao Ninh, The Sorrow of War. Tre Publishing House, 2022.

[12] I. Y. Ditkovskaya, “Intertextuality of V. Pelevin's prose,” (in Russia), PhD. Thesis, Dnepropetrovsk National University, Dnepropetrovsk, Ukraine, 2002.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8991

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved