“KHAI TÂM HÁN VĂN GIÁO KHOA” VÀ NHỮNG GỢI Ý TRONG GIẢNG DẠY VÀ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TIẾNG TRUNG TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY | Phượng | TNU Journal of Science and Technology

“KHAI TÂM HÁN VĂN GIÁO KHOA” VÀ NHỮNG GỢI Ý TRONG GIẢNG DẠY VÀ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TIẾNG TRUNG TIỂU HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 10/11/23                Ngày hoàn thiện: 03/02/24                Ngày đăng: 03/02/24

Các tác giả

Nguyễn Thị Kim Phượng Email to author, Nghiên cứu sinh tiến sĩ Đại học Hạ Môn

Tóm tắt


Theo Quyết định số 4119/ QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa môn tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, không khó để nhận ra tiếng Trung Quốc ngày càng được coi trọng. Bài viết thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp miêu tả tiến hành giới thiệu và phân tích đặc điểm cách trình bày, phương pháp giảng dạy của "Khai tâm Hán văn giáo khoa" – giáo trình cho lớp năm nhất (trẻ 7 tuổi). Kết quả nghiên cứu cho thấy cách trình bày của cuốn sách so với các giáo trình trong thời kỳ trước đó, bao gồm thay đổi lối trình bày và cách thức ký hiệu các ngữ pháp và từ vựng khó trong tiếng Trung. Từ đó đưa ra các nhận xét về giáo trình và những gợi ý đối với giảng dạy và biên tập giáo trình tiếng Trung tiểu học tại Việt Nam hiện nay.

Từ khóa


Giáo trình chữ Hán; Thời Pháp thuộc; Phương pháp giảng dạy; Khai Tâm Hán văn giáo khoa; Biên soạn giáo trình

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] T. K. P. Nguyen, “Chinese textbooks during the educational reform period in Vietnam and Indochina (1906-1919),” TNU Journal of Science and Technology, vol. 228, no. 08, pp. 36-43, 2023.

[2] T. H. Nguyen, “Preliminary survey of Vietnamese history Chinese Textbooks and Nanzi Textbooks from the late 19th century to the early 20th century,” HanNan Studies Announcement, pp. 484-500, 2007. [Online]. Available: http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1473&Catid=505. [Accessed Oct. 01, 2023].

[3] V. C. Le, “Preliminary study on the system of Han script textbooks in the early 20th century educational reform program,” Conference of Young Researchers and Students in Social Sciences and Humanities 2015 - Interdisciplinary Research in Social Sciences and Humanities: Approaches from Theoretical and Practical Perspectives. Vietnam National University Press, Hanoi, 2015, pp. 534-548.

[4] T. M. H. Nguyen, “Changes in the content of elementary school history textbooks in Vietnam from 1906 to 1919,” Journal of Social Sciences and Humanities, vol. 3, no. 23, pp. 39-46, 2019.

[5] V. K. Pham, Chinese Textbooks in the educational reform program of 1906-1919. Vietnam National University Press, Hanoi, 2016.

[6] H. P. Su, “An Analysis of the Localization of Chinese Language Teaching Materials in Vietnamese Primary Schools: A Case Study of '华语 TIENG HOA',” Master’s thesis, Central University for Nationalities, China, 2014.

[7] T. N. Nguyen, “Research on the 19th Century Vietnamese Chinese Character Primer '日用常谈’,” Master’s thesis, Hubei University, China, 2016.

[8] N. A. Trinh, “The Chinese textbooks of tonkin free school,” Science Journal, no. 51, pp. 5-11, 2021.

[9] T. L. D. Nguyen, “The Nam Am translation system of ‘Thien tu dich giai thu’ in Vietnam,” Hua Ha Cultural Forum, vol. 20, pp. 299-323, 2018.

[10] T. H. D. Le, Research on ‘Manh Hoc’ textbooks for high school, vol. 561. Social Sciences and Humanities University, Library Room, 2010.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9180

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved