THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH | Nghĩa | TNU Journal of Science and Technology

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO MÔ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 17/11/23                Ngày hoàn thiện: 23/01/24                Ngày đăng: 23/01/24

Các tác giả

1. Nguyễn Văn Nghĩa Email to author, Trường Đại học Đồng Nai
2. Lê Thanh Huy, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng
3. Ngô Thị Như Quỳnh, Trường THCS Trảng Dài, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
4. Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Huế
5. Nguyễn Duy Linh, Trường Đại học Quảng Nam

Tóm tắt


Để đáp ứng đổi mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, các mô hình dạy học hướng đến phát triển năng lực cho học sinh đang được áp dụng nhiều ở trường phổ thông. Việc thiết kế tiến trình dạy học theo mô hình 5E (Engagement, Exploration, Explanation, Elaborate và Evaluation) để phát triển các năng lực cho học sinh bước đầu cũng đã được vận dụng nhưng vẫn chưa được phổ biến rộng rãi. Mục tiêu nghiên cứu đề xuất được một kế hoạch bài dạy cụ thể theo mô hình 5E, giúp giáo viên có thể tham khảo tốt khi vận dụng quy trình dạy học ở chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 6. Để đạt được mục tiêu đó, trong bài báo này, chúng tôi tổng quan lý luận về sử dụng mô hình 5E trong thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, từ đó vận dụng quy trình này để thiết kế cụ thể vào dạy học nội dung “Tách chất ra khỏi hỗn hợp”, thông qua dạy học, HS chế tạo được sản phẩm là các thiết bị lọc nước, lọc không khí và có thể giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu vực các em sinh sống.

Từ khóa


Phát triển năng lực; Năng lực giải quyết vấn đề; 5E; Khoa học Tự nhiên 6; Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Ministry of Education and Training, Circular Promulgating General Education Program, no. 32/2018/TT-BGDDT, 2018.

[2] P. Fazelian and S. Soraghi, “The effect of 5E instructional design model on learning and rentention of science for middle class students,” Procedia - Social and Behavioral Sciences, no. 5, pp. 140-143, 2010.

[3] N. T. Tran and T. N. Nguyen, “Teaching topic “Electric Current In Electrolyte” (Physics 11) to foster problem-solving competency for students,” Vietnam Journal of Education, vol. 457, no. 1, pp. 45-52, 2019.

[4] OECD, PISA 2012 Field Trial Problem Solving Framework, Draft Subject to Possible Revision after the Field Trial, p. 12, 2010.

[5] G. T. H. Duong, “The 5E of inquiry - based learning model - a way to apply constructivist theory in primary education,” Journal of Science of Hnue, Educational Sci., vol. 62, no. 4, pp. 112-121, 2017.

[6] T. M. N. Vu, “5E Model application in Inquiry - based science education to design lesson plans,” Vietnam Journal of Education, vol. 384, pp. 60-62, 2016.

[7] D. T. Nguyen and P. H. Nguyen, “Applying 5E teaching model in teaching chapter: "Gas" (Physics 10) at hight schools,” Vietnam Jounal of Education, vol. 384, pp. 34-39, 2020.

[8] L. Chitman and K. Kopp, The 5E of Inquiry - Based Science. Shell Educational Publishing. California, United States: Shell education, 2013.

[9] T. K. O. Duong and T. T. L. Pham, “Organizing STEM education using the 5E model in teaching the lesson 'The electrolysis of water. pH. Acid-Base Indicator' (Chemistry 11),” Vietnam Journal of Education, vol. 1, pp. 23-28, 2021.

[10] T. H. H. Pham and T. M. Q. Chu, “Using the 5E model to design teaching plans for chapter 2 of the grade 11 geometry textbook based on stem-oriented approach,” Vietnam Journal of Educational Sciences, vol. 30, no. 6, pp. 19-24, 2020.

[11] T. H. T. Han và H. T. Do, “Developing a natural science competency framework in STEM teaching in the subject of Natural Science,” Vietnam Journal of Education, vol. 22, Special Issue 11, pp. 70-76, 2022.

[12] N. T. Tran and T. N. Nguyen, “Some measures to foster problem-solving competency for students in teaching physics in high schools,” Vietnam Journal of Educational Sciences, vol. 15, pp. 8-14, March 2019.

[13] L. B. Duran and E. Duran, “The 5E Instructional Model: A Learning Cycle Approach for Inquiry-Based Science Teaching,” The Science Education Review, vol. 3, no. 2, pp. 18-25, 2004.

[14] N. Noushin, S. Maryam, F. M. William, and M. Mehdi, “Proposed Teacher Competencies to Support Effective Nature of Science Instruction: A Meta-Synthesis of the Literature,” Journal of Science Teacher Education, vol. 32, no. 6, pp. 601-624, 2021.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9248

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved