YẾU TỐ TRUNG QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP VÀ THỐNG NHẤT NHÀ NƯỚC TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ VII | Huyền | TNU Journal of Science and Technology

YẾU TỐ TRUNG QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP VÀ THỐNG NHẤT NHÀ NƯỚC TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ VII

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 03/12/23                Ngày hoàn thiện: 29/12/23                Ngày đăng: 29/12/23

Các tác giả

Dương Thị Huyền Email to author, Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, trên bán đảo Triều Tiên xuất hiện cục diện chính trị rất đặc biệt đó là sự tồn tại của ba vương quốc: Goguryeo, Silla, Baekje. Ba quốc gia thực thi nhiều chính sách đối ngoại khác nhau để tăng cường quyền lực và thống nhất bán đảo Triều Tiên. Những vương quốc này đều rất chú trọng thiết lập quan hệ bang giao với Trung Quốc vừa để bảo vệ lãnh thổ, vừa mong muốn nhận được sự hỗ trợ của Trung Quốc trong việc tranh giành quyền lực trên bán đảo Triều Tiên. Thông qua việc sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp nghiên cứu tài liệu, bài viết làm rõ yếu tố Trung Quốc trong quá trình tranh chấp và thống nhất nhà nước trên bán đảo Triều Tiên từ thế kỷ V đến thế kỷ VII. Đồng thời, bài viết cũng làm rõ những chính sách ngoại giao khôn khéo và ý thức về độc lập, chủ quyền của các vương quốc trên bán đảo Triều Tiên đối với Trung Quốc, đặc biệt là Silla. Từ đó, nghiên cứu rút ra được những kết luận về vị trí và vai trò của đối ngoại đối với sự sinh tồn, phát triển của mỗi quốc gia trên bán đảo Triều Tiên từ thế kỷ V đến thế kỷ VII.

Từ khóa


Trung Quốc; Triều Tiên; Silla; Baekje; Goguryeo

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Korean History Editorial Board, Korean History. Seoul National University Press, Korea, 2005.

[2] C. X. Ly, "Monk Nhat Nhien and the Three Kingdoms Chronicles," Korean Journal, vol. 3, no. 5, pp. 26-29, 2013.

[3] H. T. Nguyen, “Filial filial piety in “Samguk Yusa,” Korean Journal, vol. 2, no. 8, pp. 15-24, 2014.

[4] K. C. Park, “History of Goguryeo and China’s Northeast Asian Project,” International Journal of Korean History, vol. 6, pp. 17-19, 2004.

[5] V. K. Asmolov, “The System of Military Activity of Goguryeo,” Korea Journal, vol. 32.2, pp. 103-116, 1992.

[6] H. T. Duong, “Foreign policy of the Baekje state during the Three Kingdoms period in Korea (I - VII centuries),” Korean Journal, vol. 1, no. 44, pp. 28-40, March 2023.

[7] E. H. Lee, Summary of the History of Korean Philosophy. World Publishing House, 2021.

[8] A. V. Nguyen, Korea, History – Culture. Culture Publishing House, Hanoi, 1996.

[9] K. Bu-sik, History of the Three Kingdoms I, translated by Nguyen Ngoc Que, Vietnamese Women's Publishing House, Hanoi, 2019.

[10] K. Bu-sik, History of the Three Kingdoms II, translated by Nguyen Ngoc Que, Vietnamese Women's Publishing House, Hanoi, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9336

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved