THẦN THOẠI NGƯỜI TÀY BA BỂ, BẮC KẠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA DÂN GIAN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 12/12/23                Ngày hoàn thiện: 22/04/24                Ngày đăng: 22/04/24Tóm tắt
Cho đến nay, thần thoại vẫn là thể loại văn học dân gian có sức hấp dẫn đặc biệt trong đời sống tinh thần của người Tày Ba Bể, Bắc Kạn; đồng thời, nó đặt tiền đề, cơ sở cho nhiều thể loại truyện kể dân gian Tày khác. Tuy vậy, nghiên cứu diện mạo và mối quan hệ giữa thần thoại Tày Ba Bể với môi trường văn hóa vẫn còn là vấn đề rất cần làm rõ. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp phương pháp điền dã, phân tích, tổng hợp tài liệu và phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm làm rõ diện mạo và mối quan hệ gắn bó giữa thần thoại với đời sống tín ngưỡng, phong tục và lễ hội người Tày tại vùng văn hóa Ba Bể, Bắc Kạn. Kết quả cho thấy các truyện kể thần thoại Tày Ba Bể đã bắt nguồn và phản chiếu rất nhiều nghi lễ tín ngưỡng tâm linh, tập tục và một số lễ hội quan trọng trong đời sống cộng đồng người Tày Bắc Kạn. Từ đó, bài viết khẳng định ý nghĩa và vai trò cũng như lí do tồn tại của những bản kể thần thoại trong hình thức là những truyện kể đậm yếu tố tưởng tượng và hoang đường.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] H. D. Cao and N. V. Dang, “About the development of the Vietnamese mythological system,” Archaeology magazine, no. 8-9, pp. 1-4, 1971.
[2] T. T. T. Bui, “Mythology in Vietnam,” Vietnam Journal of Social Sciences, no. 12, pp. 66-80, 2020.
[3] A. Trieu, Legend of the Tay clan. Youth Publishing House, Hanoi, 2011.
[4] X. T. Ma et al., Identity and cultural traditions of ethnic groups in Bac Kan province. Ethnic Culture Publishing House, 2004.
[5] Q. Hoang (editor), Tay Nung fairy tales. Culture Publishing House, Hanoi, 1974.
[6] T. H. Kieu, “The role of folklore in the formation of narrative genres in Vietnamese literature,” Folklore Magazine, no. 1-2, pp. 1-4, 1998.
[7] T. V. A. Chu, “The common denominator of giant gods in the mythological treasure of some ethnic groups in Vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, no. 94, pp. 23-27, 2012.
[8] M. Eliade, “The sacred and the mortal,” Foreign literary Magazine, no. 1- 2, pp. 8-13, 2005.
[9] V. H. Pham, “Concepts of the universe in Vietnamese mythology,” Science Magazine - Northwest university, no. 5, pp. 48-55, 2016.
[10] V. C. Vu, “Mythology and religious rituals approached from the perspective of philosophy of religion,” Vietnam Journal of Social Sciences & Humanities, vol. 9, no. 3, p. 368, 2023.
[11] D. R. Parks (Ed.), Myths and traditions of the Arikara Indians. Univerisity of Nebraska Press, 1996.
[12] A. T. Vu (editor), T. Y. Pham, V. H. Nguyen, and D. X. H. Pham, Vietnamese folk literature textbooks. Vietnam Education Publishing House, 2015.
[13] A. T. Vu, T. N. Ban, and X. D. Lam, Bac Kan folk tales, (3 volumes), Bac Kan Department of Culture and Information (in Vietnamese), 2000 - 2002.
[14] N. V. Duong and T. U. Nong, Folk tales of the Tay people in Ba Be district, Bac Can province. Labor Publishing House, 2023.
[15] H. D. Cao, Understanding the process of Vietnamese folk literature. Social Sciences Publishing House, Hanoi, 1974.
[16] B. H. Nguyen, Folk literature textbook. University of Education Publishing House, Hanoi, 2010.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9392
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu