TRI THỨC BẢN ĐỊA, THÀNH PHẦN HỢP CHẤT, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO ETHANOL TỪ CÂY ĐỀ GIA VẢY (Debregeasia squamata)
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 20/12/23                Ngày hoàn thiện: 20/06/24                Ngày đăng: 20/06/24Tóm tắt
“Cò gia niệu” là tên gọi theo tiếng địa phương của cây Đề gia vảy (Debregeasia squamata) mà người dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Lào... ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La thường dùng. Cây được người dân dùng để chữa hiệu quả các bệnh về đường tiết niệu, sỏi thận và tiêu u. Bằng phương pháp định tính cho thấy, cả cao ethanol, cặn cô của thân, lá cây Đề gia vảy chứa các nhóm hợp chất polyphenol, tannin và coumarin. Cao ethanol có khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa, độc tế bào ung thư cao hơn cặn cô. Ở nồng độ 200 mg/mL, cao ethanol kháng chủng E. coli, chủng S. aureus, chủng P. aeruginosa với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 18,3 mm, 12,5 mm và 17,5 mm. Cao ethanol ở nồng độ 100 µg/mL trung hòa gốc tự do 80,08%, chỉ số EC50 là 15,94 µg/mL. Ở nồng độ 100 µg/mL, cao ethanol ức chế sự phát triển của dòng tế bào LNCaP (ung thư tuyến tiền liệt) cao nhất đạt 83,5%, ức chế sự phát triển của dòng tế bào HepG2 (ung thư gan) đạt 76,81%, ức chế dòng tế bào MCF-7 (ung thư vú) với 62,38%, ức chế sự phát triền của dòng tế bào A549 (ung thư phổi) thấp nhất với 56,73%.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] H. Khan, “Medicinal plants in light of history: Recognized therapeutic modality,” J. Evid. Based Integr. Med, vol. 19, pp. 216-219, 2014.
[2] R. A. Dar, M. Shahnawaz, and P. H. Qazi, “General overview of medicinal plants: A review,” The Journal of Phytopharmacology, vol. 6, no. 6, pp. 349-351, 2017.
[3] S. Hosseinzadeh, A. Jafarikukhdan, A. Hosseini, and R. Armand, “The application of Medicinal Plants in Traditional and Modern Medicine: A Review of Thymus vulgaris,” International Journal of Clinical Medicine, vol. 6, pp. 635-642, 2015.
[4] J.-W. Oh, M. Muthu, S. S. C. Pushparaj, and J. Gopal, “Anticancer Therapeutic Effects of Green Tea Catechins (GTCs) When Integrated with Antioxidant Natural Components,” Molecules, vol. 28, 2023, Art. no. 2151.
[5] N. Bamola, P. Verma, and C. Negi, “A Review on Some Traditional Medicinal Plants,” Int. J. Life. Sci. Scienti. Res, vol. 4, no. 1, pp. 1550-1556, 2018.
[6] P. Niazi, O. Alimyar, A. Azizi, A. W. Monib, and H. Ozturk, “People-plant Interaction: Plant Impact on Humans and Environment,” Journal of Environmental and Agricultural Studies, vol. 4, no. 2, pp. 01-07, 2023.
[7] A. Teka, Z. Asfaw, S. Demissew, and P. Van Damme, “Medicinal plant use practice in four ethnic communities (Gurage, Mareqo, Qebena, and Silti), south central Ethiopia,” J Ethnobiol Ethnomed, vol. 16, pp.16-27, 2020.
[8] B. Patwardhan, A. Vaidya, M. Chorghade, and S. Joshi, “Reverse pharmacology and systems approaches for drug discovery and development,” Curr. Bioact. Compd, vol. 4, pp. 201-212, 2008.
[9] M. Marrelli, “Medicinal Plants,” Plants, vol. 10, 2021, Art. no. 1355.
[10] R. Zahn, N. Perry, E. Perry, and Elizabeta, “Mukaetova-Ladinska, Use of herbal medicines: Pilot survey of UK users’ views,” Complementary Therapies in Medicine, vol. 44, pp. 83-90, 2019.
[11] C. Kim, T. Deng, M. Chase, D. G. Zhang, Z. L. Nie, and H. Sun, “Generic phylogeny and character evolution in Urticeae (Urticaceae) inferred from nuclear and plastid DNA regions,” Taxon, vol. 64, no. 1, pp. 65-78, 2015.
[12] A. M. Chahardehi, D. Ibrahim, and S. F. Sulaiman, “Antioxidant activity and total phenolic content of some medicinal plants in Urticaceae family,” Journal of Applied Biological Sciences, vol. 3, no. 2, pp. 1-5, 2009.
[13] P. Rajput, M. Chaudhary, and R. A. Sharma, “Phytochemical and pharmacological importance of genus Urtica-A review,” International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, vol. 9, no. 4, pp. 1387-1396, 2018.
[14] I. G. Mekinic, D. Skroza, I. Ljubenkov, V. Katalinic, and V. Simat, “Antioxidant and Antimicrobial Potential of Phenolic Metabolites from Traditionally Used Mediterranean Herbs and Spices,” Foods, vol. 8, no. 11, pp. 579-595, 2019.
[15] H. K. Assaf, A. M. Nafady, A. E. Allam, A. N. E. Hamed, and M. S. Kamel, “Phytochemistry and biological activity of family "Urticaceae": a review (1957-2019),” Sci., vol. 3, pp. 150-176, 2020.
[16] T. N. P. Le, “Indigenous knowledge of using herbal and animal products as medicinal treatments among ethnic minorities in Lac Duong district, Lam Dong province,” Ho Chi Minh City Open University Journal of Science, vol. 14, no. 1, pp. 45-58, 2019.
[17] T. H. P. Vu, T. L. A. Nguyen, and T. X. Do, “Assessment the relationship between indigenous knowledge using medicinal plants of local people and food choice of the tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) at Khau Ca area, Ha Giang province,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 228, no. 05, pp. 341-347, 2023.
[18] H. Q. Nguyen, T. N. L. Nguyen, T. T. N. Nguyen, D. T. Sy, and H. M. Chu, “Chemical composition and biological activity of leaf extracts of Adinandra bockiana E. Pritz. ex Diels,” Vietnam Journal of science and technology, vol. 64, no. 12, pp. 34-38, 2022.
[19] T. A. Nguyen and T. H. Bui, “Study on Flavonoid and Coumarin components of drugs in dispersion method,” Journal of Pharmacy, vol. 368, pp. 37-40, 2008.
[20] B. Mahesh and S. Satish, “Antimicrobial activity of some important medicinal plant against plant and human pathogens,” World J. Agric. Sci., vol. 4(S), pp. 839-843, 2008.
[21] H. Abramovič, B. Grobin, N. P. Ulrih, and B. Cigić, “Relevance and Standardization of In Vitro Antioxidant Assays: ABTS, DPPH, and Folin–Ciocalteu,” Journal of Chemistry, vol. 2018, pp. 1-9, 2018.
[22] P. Skehan, R. Storeng, D. Scudiero, A. Monks, J. McMahon, D. Vistica, J. T. Warren, H. Bokesch, S. Kenney, and M. R. Boyd, “New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening,” Journal of the National Cancer Institute, vol. 82, no. 13, pp. 1107-1112, 1990.
[23] R. Mariani, E. Y. Sukandar, and A. G. Suganda, “Antimicrobial activity from Indonesian Urticaceae,” International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol. 6, no. 4, pp. 191-193, 2014.
[24] S. C. Okereke and I. Elekwa, “Studies on the in vitro antioxidant activity of Laportea aestuans leaf extract,” IOSR Journal of Environmental Science, Toxicology and Food Technology, vol. 8, no. 1, pp. 33-41, 2014.
[25] I. G. Mekinic, D. Skroza, I. Ljubenkov, V. Katalinic, and V. Simat, “Antioxidant and Antimicrobial Potential of Phenolic Metabolites from Traditionally Used Mediterranean Herbs and Spices,” Foods, vol. 8, no. 11, pp. 579-595, 2019.
[26] H. K. Assaf, A. M. Nafady, M. S. Abdelkader, A. E. Allam, and M. S. Kamel, “Phytochemical and biological studies of aerial parts of Forsskaolea tenacissima Linn. (Urticaceae),” Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, vol. 4, no. 3, pp. 282-290, 2015.
[27] P. Rajput, M. Chaudhary, and R. A. Sharma, “Phytochemical and pharmacological importance of genus Urtica-A review,” International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, vol. 9, no. 4, pp. 1387-1396, 2018.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9428
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu