GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA | Trang | TNU Journal of Science and Technology

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN KHOA DU LỊCH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 28/12/23                Ngày hoàn thiện: 22/04/24                Ngày đăng: 22/04/24

Các tác giả

Đỗ Huyền Trang Email to author, Trường Đại học Phenikaa

Tóm tắt


Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 trong dạy học cho sinh viên khoa Du lịch – Trường Đại học Phenikaa. Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phỏng vấn sâu, điều tra xã hội học bằng bảng hỏi đối với 200 sinh viên khoa Du lịch và phân tích tổng hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Trường Đại học Phenikaa được đánh giá cao về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng giảng dạy của giảng viên và khả năng thích ứng với công nghệ của sinh viên, nhà trường đã ứng dụng hệ thống phần mềm hỗ trợ vào giảng dạy một số học phần trực tuyến và đánh giá kết quả học tập của sinh viên qua hệ thống camera giám sát. Tuy nhiên, đối với các học phần chuyên ngành của sinh viên khoa Du lịch, hiện nay vẫn chưa có ứng dụng phần mềm hỗ trợ thực hành, chưa đầu tư nhiều thiết bị công nghệ hiện đại. Vì vậy, giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 trong dạy học cho sinh viên khoa Du lịch, Trường Đại học Phenikaa được đề xuất bao gồm: Ứng dụng công nghệ thực tế ảo trong giảng dạy; ứng dung ChatGPT, ứng dụng phần mềm quản lý, hỗ trợ thực hành; ứng dụng dữ liệu lớn; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên và Phenikaa tour với xe tự hành. Đề xuất này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học cho sinh viên khoa Du lịch, trường Đại học Phenikaa nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học trên cả nước nói chung, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của xã hội.

Từ khóa


Công nghệ 4.0; Dạy học; Du lịch; Đại học; Ứng dụng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] E. G. Popkova, Correction to: Business 4.0 as a Subject of the Digital Economy (Advances in Science, Technology & Innovation, 10.1007/978-3-030-90324-4). Springer, Cham, 2022, doi: 10.1007/978-3-030-90324-4_203.

[2] U. Starc Peceny, J. Urbančič, S. Mokorel, V. Kuralt, and T. Ilijaš, “Tourism 4.0: Challenges in Marketing a Paradigm Shift,” in Consumer Behavior and Marketing. IntechOpen, 2020, doi: 10.5772/intechopen.84762.

[3] V. B. Nguyen, Vietnam with the fourth industrial revolution. Ha Noi: National University of Economics, 2017.

[4] M. I. Qureshi, N. Khan, H. Raza, A. Imran, and F. Ismail, “Digital Technologies in Education 4.0. Does it Enhance the Effectiveness of Learning?” Int. J. Interact. Mob. Technol., vol. 15, no. 4, pp. 31–47, 2021, doi: 10.3991/IJIM.V15I04.20291.

[5] Q. T. Nguyen, “New trends in technology in education (In Vietnamese),” in Education And Training In Vietnam In The Transition Period. Vietnam National University, Hanoi, 2019.

[6] E. B. Moraes et al., “Integration of Industry 4.0 technologies with Education 4.0: advantages for improvements in learning,” Interactive Technology and Smart Education, vol. 20, no. 2. Emerald Publishing, pp. 271–287, May 09, 2023. doi: 10.1108/ITSE-11-2021-0201.

[7] Prime Minister, Decision Approving "National Digital Transformation Program to 2025, Orientation to 2030 (In Vietnamese) No. 749/QĐ-TTg. 03/06/2020, 2020.

[8] Prime Minister, Decision Approving the Vocational Education Development Strategy for the period 2021 - 2030, vision to 2045 (In Vietnamese) No.2239/QĐ-TTg. 30/12/2021, 2021.

[9] M. Y. An, K. A. Ko, and E. J. Kang, “Problems and directions of development through analysis of virtual reality-based education in korea,” Int. J. Inf. Educ. Technol., vol. 10, no. 8, 2020, doi: 10.18178/ijiet.2020.10.8.1423.

[10] K. Krishnan, Data Warehousing in the Age of Big Data. Elsevier Inc., 2013, doi: 10.1016/C2012-0-02737-8.

[11] J. Murumba and E. Micheni, “Big Data Analytics in Higher Education: A Review,” Int. J. Eng. Sci., vol. 06, no. 06, 2017, doi: 10.9790/1813-0606021421.

[12] L. Bollweg, L. Bollweg, M. Kurzke, K. M. A. Shahriar, and P. Weber, “When Robots Talk - Improving the Scalability of Practical Assignments in MOOCs Using Chatbots,” EdMedia + Innov. Learn., vol. 2018, no. 1, pp. 1455–1464, 2018.

[13] R. Winkler and M. Soellner, “Unleashing the Potential of Chatbots in Education: A State-Of-The-Art Analysis,” Acad. Manag. Proc., vol. 2018, no. 1, 2018, doi: 10.5465/ambpp.2018.15903abstract.

[14] O. Chamorro-Atalaya et al., “Application of the Chatbot in University Education: A Bibliometric Analysis of Indexed Scientific Production in SCOPUS, 2013-2023,” Int. J. Learn. Teach. Educ. Res., vol. 22, no. 7, 2023, doi: 10.26803/ijlter.22.7.15.

[15] O. Chamorro-Atalaya et al., “Application of the Chatbot in University Education: A Systematic Review on the Acceptance and Impact on Learning,” International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, vol. 22, no. 9, 2023, doi: 10.26803/ijlter.22.9.9.

[16] A. Balderas, R. F. García-Mena, M. Huerta, N. Mora, and J. M. Dodero, “Chatbot for communicating with university students in emergency situation,” Heliyon, vol. 9, no. 9, 2023, doi: 10.1016/j.heliyon.2023.e19517.

[17] Ministry of Education & Training, “Official Dispatch No. 4929/BGDDT-GDDH on: Applying a specific mechanism for training tourism industries, dated October 20, 2017,” 2017.

[18] E. Bilotta, F. Bertacchini, L. Gabriele, S. Giglio, P. S. Pantano, and T. Romita, “Industry 4.0 technologies in tourism education: Nurturing students to think with technology,” J. Hosp. Leis. Sport Tour. Educ., vol. 29, 2021, doi: 10.1016/j.jhlste.2020.100275.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9489

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved