ỨNG DỤNG ĐƯỜNG HƯỚNG DẠY HỌC KẾT HỢP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - MỘT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG LỚP HỌC ĐÔNG SINH VIÊN | Hoài | TNU Journal of Science and Technology

ỨNG DỤNG ĐƯỜNG HƯỚNG DẠY HỌC KẾT HỢP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - MỘT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG LỚP HỌC ĐÔNG SINH VIÊN

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 02/05/19                Ngày đăng: 07/06/19

Các tác giả

1. Hoàng Thị Thu Hoài, Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên
2. Trần Thị Thảo Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Việc giảng dạy tiếng Anh cho những lớp học đông sinh viên đã gây ra nhiều thách thức cho giáo viên, đặc biệt trong giáo dục đại học. Giáo viên khó triển khai các hoạt động duy trì kỷ luật lớp học, nhất là đối với những sinh viên thiếu ý thức làm chủ bản thân. Việc dạy học trong những lớp học đông sinh viên cũng gây nhiều khó khăn cho công tác giảng dạy, cũng như các hoạt động kiểm tra, đánh giá. Hơn nữa giáo viên khó lòng đáp ứng hết nhu cầu khác nhau của sinh viên. Bài viết này hướng tới việc giới thiệu một phương pháp dạy, học được tin là sẽ giải quyết được phần nào vấn đề lớp học đông sinh viên, phương pháp dạy, học kết hợp. Đây không phải là một ý tưởng mới. Tuy nhiên, việc kết hợp giữa mô hình lớp học truyền thống và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập sẽ giúp phần giảm áp lực cho giáo viên. Sinh viên sẽ phát triển được phương pháp học tự chủ trong khi giáo viên vẫn kiểm soát được các hoạt động bên ngoài lớp học của sinh viên. Chúng tôi tin tưởng rằng phương pháp dạy, học kết hợp này nếu được nghiên cứu một cách toàn diện sẽ trở thành xu hướng giáo dục của tương lại.

Từ khóa


Lớp học đông sinh viên; thách thức; dạy; học kết hợp; tự chủ; tự kỷ luật

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1]. Gibbs, G. & Jenkins, A. (Eds.), Teaching large classes in higher educatin, London: Kogan, 1992.

[2]. Hess, N., Teaching large multievel classes, Cambridge: CUP, 2001.

[3]. Hoxby, C.M., “The effects of class size on student achievement: New evidence from populatin variation”, Quarterly Journal of Economics, 115, pp. 1239-1285, 2000.

[4]. Bates, T., “Understanding Web 2.0 and it’s implications for e-learning”, In W. Lee & C. McLoughlin, eds. Web 2.0-based e-learning: Applying social informatics for tertiary teaching, New York: Information Science Reference, 2011.

[5]. Oliver, R., The Role of ICT in higher education for the 21st century: ICT as a change agent for education, 2002. Available at: http://bhs-ict.pbworks.com/f/role of ict.pdf.

[6]. Young, J. R., “Hybrid” Teaching Seeks to End the Divide Between Traditional and Online Instruction, Chronicle of Higher Education, 48(28), 2002.

[7]. Allen, I. E., Seaman, J., & Garrett, R., Blending in: The extent and promise of blended education in the United States, Proceedings of The Sloan Consortium, 2007, Retrieved from http://sloanconsortium.org/ sites/default/ files/Blending_In.pdf

[8]. Norberg, A., Dziuban, C. D., & Moskal, P. D., A time-based blended learning model. On the Horizon, 19(3), pp. 207-216, 2011. doi:10.1108/10748121111163913

[9]. Weixuan, Z., A Brief Analysis of Large Classroom’s English Teaching Management Skills. Beijing, 2014

[10]. LoCastro, V., Large size classes: The situation in Japan (Project Report No. 5). Leeds, England: Lancaster-Leeds Language Learning in Large Classes Research Project, 1989.

[11]. Hayes, U., Helping teachers to cope with large classes. ELT Journal, S 1, 31-38, 1997.

[12]. Harmer, J., How to Teach English, Foreign Language Teaching and Research Press, 2000.

[13]. Parsad, B., Lewis, L., & Tice, P., Distance education at degree-granting postsecondary institutions: 2006 – 07. Washington, D.C.: National Center for Education Statistics, Institute of Education Sciences, U.S. Department of Education, 2008. Retrieved March 19, 2017 from http://nces.ed.gov/ pubs2009/2009044.pdf

[14]. Garrison, D. R., & Vaughan, N. D., Blended learning in higher education: Framework, principles, and guidelines. San Francisco, CA: Jossey-Bass, 2008.

[15]. Singh, H., “Building effective blended learning programs”, Journal of Educational Technology, 43, pp. 51−54, 2003.

[16]. Sabri, N. M., Isa, N., Daud, N. M. N., Aziz, A. A., Lecturers' Experiences in Implementing Blended Learning Using i-Learn. Proceeding ofInternational Conference on Science and Social Research (pp. 580-585). Kuala Lumpur, Malaysia: Universiti Teknologi MARA, 2010.

[17]. Zhang, Y., “Application of Blended Learning Model Based on PCR”, Proceeding of International Conference on E-Health Networking, Digital Ecosystems and Technologies (pp. 400-401). Shenzhen, China : Shenzheng University, 2010.

[18]. Staker, H., & Horn, M. B., Classifying K-12 blended learning, 2012. Retrieved from http://files.eric.ed.gov/fulltext/ED535180.pdf

[19]. Stahl, G., Contributions to a theoretical framework for CSCL, Paper presented at the Computer support for collaborative learning: Foundations for a CSCL community. In proceedings of the conference on computer support for collaborative learning: Foundations for a CSCL community (pp. 62-71). International Society of the Learning Sciences, 2002, Retrieved from http://GerryStahl.net/cscl/papers/ch15.pdf

[20]. Singh H., “Building Effective Blended Learning Programs”, November 2003 Issue of Educational Technology, Volume 43. USA, 2004.

[21]. Ekesionye, N. E. & Okolo A. N., “Optimizing E-learning Opportunities: A Effective and Necessary Tool Towards Branding Higher Education in Nigerian Society”, In Onyegegbu, N. and Eze, U. (eds), Optimizing E-learning Opportunities for Effective Education Service Delivery. Publication of Institute of Education (UNN), (2011).




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.2019.06.978

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved