CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU, XOAY CHIỀU MỘT PHA TRONG DẠY HỌC BÀI “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH | Quang | TNU Journal of Science and Technology

CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU, XOAY CHIỀU MỘT PHA TRONG DẠY HỌC BÀI “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 09/03/24                Ngày hoàn thiện: 22/04/24                Ngày đăng: 22/04/24

Các tác giả

1. Phan Đình Quang Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Vilay Thanavong, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
3. Nguyễn Mạnh Hùng, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm khám phá, tìm hiểu bộ mô hình “máy phát điện một chiều, xoay chiều một pha” hiện đang được sử dụng ở các trường Trung học Phổ thông và ở Đại học. Trên cơ sở những khó khăn và nhược điểm của bộ thiết bị này, chúng tôi nghiên cứu và tạo ra một bộ thiết bị cải tiến và áp dụng vào giảng dạy Vật lý tại Lào nhằm kiểm tra tính hiệu quả của bộ thiết bị, đồng thời cũng nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh. Phương pháp nghiên cứu kết hợp lí thuyết, điều tra, ý kiến chuyên gia, và thực nghiệm. Kết quả cho thấy mô hình mới cải tiến có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, bên cạnh đó thì năng lực thực nghiệm của học sinh cũng được phát triển. Thiết kế gọn nhẹ, bền đẹp, dễ sử dụng, và tăng cường khả năng thực hành cho học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng mô hình này trong giáo dục, hỗ trợ tích cực cho việc dạy và học. Trên cơ sở này cũng khuyến khích giáo viên và học sinh có thể tự chế tạo mô hình này để phục vụ giảng dạy và học tập.


Từ khóa


Cải tiến mô hình máy phát; Tự chế tạo mô hình; Giảng dạy vật lý; Năng lực thực nghiệm; Giáo dục Lào và Việt Nam

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Ministry of Education and Training, Circular No. 32/2018/TT-BGDĐT dated December 26, 2018, issuing the General Education Program, 2018.

[2] H. Thanathavi, K. Didthisak, M. Masavongdi, B. Tonpheng, T. Vilaythong, S. Bunma, and A. Laddavan, High School Textbook, 7th Year (Grade 12). Publishing House of the Ministry of Education and Training - Institute of Educational Sciences, Laos, 2016.

[3] T. P. T. Do, M. K. Pham, and T. P. L. Tran, “Designing and using games in teaching 11th-grade physics,” Educational Journal, vol. 496, no. 2, pp. 24-28, 2021.

[4] T. K. O. Duong and T. H. Nguyen, “Organizing experiential activities in teaching 9th-grade physics to develop practical application skills for students,” Educational Journal, vol. 22, no. 22, pp. 19-25, 2023.

[5] D. H. Pham, D. H. Tran, and M. L. Nguyen, “Designing experiments on the physical model studying wave interaction with the structure of hollow horse-shoe-shaped pile cap,” Journal of Science and Technology in Water Resources, vol. 77, pp. 2-8, 2023.

[6] T. H. N. Nguyen, T. T. H. Tran, T. T. Ha, and T. H. Pham, “Designing and using practical experimental exercises in teaching 11th-grade biology,” Educational Journal, vol. 507, no. 1, pp. 40-44, 2021.

[7] T. H. T. Pham, T. H. Nguyen, and T. H. Nguyen, “Using experiments related to practical issues to develop the ability to explore the living world for students in teaching "Metabolism and energy conversion in plants" (Biology 11),” Educational Journal, vol. 514, no. 2, pp. 12-16, 2021.

[8] T. N. A. Tran, T. C. Le, T. N. Nguyen, and M. N. G. Tran, “Using virtual laboratories in teaching physics: the case of teaching the chapter "Gases" (Physics 10),” Educational Journal, vol. 509, no. 1, pp. 30-34, 2021.

[9] T. T. H. Vu and T. H. Le, “The current situation of using chemistry experiments to develop the application skills and knowledge learned for high school students in some schools in Hanoi,” Educational Journal, vol. 23, no. 06, pp. 19-25, 2023.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9848

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved