XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TỐI ƯU CỦA ACID AMIN CÓ CHỨA LƯU HUỲNH CHO GÀ THỊT TĂNG TRƯỞNG CHẬM TỪ 4 ĐẾN 6 TUẦN TUỔI | Định | TNU Journal of Science and Technology

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TỐI ƯU CỦA ACID AMIN CÓ CHỨA LƯU HUỲNH CHO GÀ THỊT TĂNG TRƯỞNG CHẬM TỪ 4 ĐẾN 6 TUẦN TUỔI

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 08/03/24                Ngày hoàn thiện: 14/05/24                Ngày đăng: 20/05/24

Các tác giả

1. Trần Hồng Định Email to author, Trường Đại học Bạc Liêu
2. Nguyễn Văn Vui, Trường Đại học Trà Vinh

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mức độ tối ưu của acid amin có chứa lưu huỳnh cho gà thịt tăng trưởng chậm từ 4 đến 6 tuần tuổi dựa trên năng suất tăng trưởng như tăng khối lượng cơ thể và hệ số chuyển hóa thức ăn. Tổng số 480 gà thịt sinh trưởng chậm 22 ngày tuổi với tỷ lệ trống mái bằng nhau được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 5 nghiệm thức khẩu phần và 6 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Mức độ acid amin có chứa lưu huỳnh tối ưu cho gà thí nghiệm được xác định bằng cách sử dụng phân tích hồi quy đường đứt đoạn. Các nghiệm thức khẩu phần chứa 0,66, 0,74, 0,82, 0,90 và 0,98% acid amin có chứa lưu huỳnh. Số liệu cho thấy rõ ràng rằng gà thí nghiệm phản ứng đáng kể (P<0,05) với các mức độ acid amin có chứa lưu huỳnh trong khẩu phần đối với tăng khối lượng cơ thể, hệ số chuyển hóa thức ăn nhưng không có sự khác biệt đáng kể về lượng thức ăn ăn vào (P>0,05) giữa các nghiệm thức. Nghiên cứu này cho thấy mức độ tối ưu của acid amin có chứa lưu huỳnh cho gà thí nghiệm lần lượt là 0,82 và 0,84% đối với tăng khối lượng cơ thể và hệ số chuyển hóa thức ăn. Nhu cầu acid amin có chứa lưu huỳnh cho gà thịt tăng trưởng chậm từ 4 đến 6 tuần tuổi là 0,83% dựa trên trung bình các chỉ tiêu được đo lường.

Từ khóa


Amino acid có chứa lưu huỳnh; Lượng thức ăn ăn vào; Tăng khối lượng cơ thể; Hệ số chuyển hóa thức ăn; Gà thịt tăng trưởng chậm

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] S. Jaturasitha, T. Srikanchai, M. Kreuzer, and M. Wicke, “Differences in carcass and meat characteristics between chicken indigenous to Northern Thailand (Black-Boned and Thai native) and imported extensive breeds (Bresse and Rhode Island Red),” Poultry Science, vol. 87, no. 1, pp. 160-169, 2008.

[2] N. L. Dyubele, V. Muchenje, T. T. Nkukwana, and M. Chimonyo, “Consumer sensory characteristics of broiler and indigenous chicken meat: A South African example,” Food Quality Preference, vol. 21, no. 7, pp. 815-819, 2010.

[3] P. Sangsawad, R. Kiatsongchai, B. Chitsomboon, and J. Yongsawatdigu, “Chemical and cellular antioxidant activities of chicken breast muscle subjected to various thermal treatments followed by simulated gastrointestinal digestion,” Journal of Food Science, vol. 81, no. 10, pp. 2431-2438, 2016.

[4] K. Choprakarn and K. Wongpichet, “Village chicken production systems in Thailand,” In FAO Animal Production and Health Proceedings: Poultry in the 21st Century-avian influenza and beyond.International Poultry Conference, Bangkok, Thailand, 2008, pp. 569-582.

[5] J. A. Conde-Aguilera, C. Cobo-Ortega, S. Tesseraud, M. Lessire, Y. Mercier, and J. van Milgen, “Changes in body composition in broilers by a sulfur amino acid deficiency during growth,” Poultry Science, vol. 92, no. 5, pp. 1266-1275, 2013.

[6] A. L. Donsbough, S. Powell, A. Waguespack, T. D. Bidner, and L. L. Southern, “Uric acid, urea, and ammonia concentrations in serum and uric acid concentration in excreta as indicators of amino acid utilization in diets for broilers,” Poultry Science, vol. 89, no. 2, pp. 287-294, 2010.

[7] H. D. Tran and V. V. Nguyen, “Requirement of dietary sulfur amino acids for slow-growing broilers from 1 to 21 days old,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 228, no. 5, pp. 463-468, 2023.

[8] P. Maliwan, S. Khempaka, W. Molee, and J. Th. Schonewille, “Effect of energy density of diet on growth performance of Thai indigenous (50% crossbred) Korat chickens from hatch to 42 days of age,” Tropical Animal. Health and Production, vol. 50, no. 8, pp. 1835-1841, 2018.

[9] P. Maliwan, W. Molee, and S. Khempaka, “Response of Thai indigenous crossbred chickens to various dietary protein levels at different ages,” Tropical Animal. Health and Production, vol. 51, no. 6, pp. 1427-1439, 2019.

[10] NRC, “Nutrient requirements of poultry,”9th ed. Washington, DC., USA, National Academy Press, 1994.

[11] AOAC, “Official Methods of Analysis,”15th ed. Association of Official Analytical Chemists, Arlington, Virginia, USA, 1990.

[12] AOAC, “Official Method of Analysis,”18th ed. Association of Official Analytical Chemists, Gaithersburg, Maryland, USA, 2006.

[13] N. Thiex, L. Novotny, and A. Crawford, “Determination of ash in animal feed: AOAC Official Method 942.05 Revisited,” Journal of AOAC Interantional, vol. 95, no. 5, pp. 1392-1397, 2012.

[14] AOAC, “Official Methods of Analysis,” 17th ed. Association of Official Analytical Chemists, Gaithersburg, Maryland, USA, 2000.

[15] M. G. MacLeod, “Effect of amino acid balance an energy: protein ratio on energy and nitrogen metabolism in male broiler chickens,” British Poultry Science, vol. 38, no. 4, pp. 405-411, 1997.

[16] C. C. Goulart, F. G. P. Costa, J. H. V. Silva, J. G. Souza, V. P. Rodrigues, and C. F. S. Oliveira, “Requirements of digestible methionine+cystine for broiler chickens at 1 to 42 days of age,” Revista Brasileira de Zootecnia, vol. 40, no. 4, pp. 797-803, 2011.

[17] Cobb broiler management guide, “Cobb500 broiler performance & Nutrition Supplement,” cobb-vantress.com, Jan 2022. [Online]. https://cobbgenetics.com/assets/Cobb-Files/2022-Cobb500-Broiler-Performance-Nutrition-Supplement.pdf. [Accessed Jan. 02, 2024].

[18] D. H. Baker, S. R. Fernandez, D. M. Webel, and C. M. Parsons, “Sulfur amino acid requirement and cystine replacement value of broiler chicks during the period three to six weeks posthatching,” Poultry Science, vol. 75, no. 6, pp. 737-742, 1996.

[19] B. S. Lumpkins, A. B. Batal, and D. H. Baker, “Variations in the digestible sulfur amino acid requirement of broiler chickens due to sex, growth criteria, rearing environment, and processing yield characteristics,” Poultry Science, vol. 86, no. 2, pp. 325-330, 2007.

[20] C. C. Goulart, F. G. P. Costa, J. H. V. Silva, J. G. Souza, V. P. Rodrigues, and C. F. S. Oliveira, “Requirements of digestible methionine+cystine for broiler chickens at 1 to 42 days of age,” Revista Brasileira de Zootecnia, vol. 40, no. 4, pp. 797-803, 2011.

[21] A. Kalinowski, E. T. Jr. Moran, and C. Wyatt, “Methionine and cystine requirements of slow- and fast-feathering male broilers from zero to three weeks of age,” Poultry Science, vol. 82, no. 9, pp. 1423-1427, 2003.

[22] J. J. Dibner, C.A. Atwell, and F. J. Ivey, “Effect of Heat Stress on 2-Hydroxy-4-(Methylthio) Butanoic Acid and DL-Methionine Absorption Measured In Vitro,” Poultry Science, vol. 71, no. 11, pp. 1900-1910, 1992.

[23] M. A. Mitchell, J. Palmer, A. Carlisle, and V. Brown, “Absorption of hexose from the jejunum of the domestic fowl: adaptations to chronic heat stress?” British Poultry Science, vol. 30, no. 4, p. 972.(Abstr.), 1989.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9851

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved