KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN TIẾNG ANH VỀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỌC CỘNG TÁC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THUYẾT TRÌNH NHÓM | Tuấn | TNU Journal of Science and Technology

KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN TIẾNG ANH VỀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỌC CỘNG TÁC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THUYẾT TRÌNH NHÓM

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 20/03/24                Ngày hoàn thiện: 05/06/24                Ngày đăng: 05/06/24

Các tác giả

1. Vũ Văn Tuấn Email to author, Trường Đại học Luật Hà Nội
2. Nguyễn Phạm Hải Ly, Trường Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt


Học tập hợp tác được áp dụng trong môi trường giáo dục cho thấy rằng học tập hợp tác không chỉ mang lại lợi ích mà còn có một số trở ngại nhất định. Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu quan điểm của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh pháp lý về lợi ích và khó khăn của học tập hợp tác trong thuyết trình nhóm. Nghiên cứu có sự tham gia của 81 sinh viên chuyên ngành tiếng Anh pháp lý khóa K46 và K47 tại trường Đại học Luật Hà Nội trong học kỳ 1 của năm học 2023-2024. Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận mô tả, định lượng sử dụng bảng câu hỏi thang đo Likert năm cấp độ. Kết quả cho thấy rằng học tập hợp tác mang lại nhiều lợi ích như cải thiện tinh thần hợp tác, kỹ năng giao tiếp và tương tác, chia sẻ kiến thức và hiểu biết sâu sắc hơn, phát triển kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề, cải thiện khả năng thích ứng với vị trí công việc trong tương lai. Đối với những khó khăn, sinh viên cho biết một số vấn đề điển hình như sự tham gia và đóng góp không đồng đều giữa các thành viên trong nhóm, sự lo ngại về trách nhiệm, trở ngại trong giao tiếp, đặc điểm tính cách và thói quen học tập khác nhau. Nghiên cứu này sẽ mang lại lợi ích cho các nhà quản lý trường học, giảng viên tiếng Anh pháp lý, sinh viên và những người quan tâm đến việc học tập hợp tác ở cấp độ giáo dục đại học.

Từ khóa


Tính thực tiễn; Học cộng tác; Thuyết trình nhóm; Cấp đại học; Công việc trong tương lai

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] M. J. Baker, “Collaboration in collaborative learning,” Interaction Studies, vol. 16, no. 3, pp. 451-473, 2015.

[2] P. S. Rao, “Collaborative Learning in English Language Learning Environment,” Research Journal of English Language and Literature, vol. 7, no. 1, pp. 330-339, 2019.

[3] M. Laal and S. M. Ghodsi, “Benefits of Collaborative Learning,” Procedia – Social and Behavioral Sciences, vol. 31, pp. 486-490, 2012.

[4] F. Han and R. A. Ellis, “Patterns of student collaborative learning in blended course designs based on their learning orientations: a student approaches to learning perspective,” International Journal of Educational Technology in Higher Education, vol. 18, no. 66, pp. 1-16, 2021.

[5] S. Lane, “Promoting Collaborative among Students,” American Journal of Educational Research, vol. 4, no. 8, pp. 602-607, 2016.

[6] D. Kim and C. J. Lim, “Promoting socially shared metacognitive regulation in collaborative project-based learning: a framework for the design of structured guidance,” Teaching in Higher Education, vol. 23, no. 2, pp. 194-211, 2018.

[7] M. S. A. Hei, J. Strijbos, E. Sjoer, and W. Admiraal, “Collaborative learning in higher education: lecturers’ practices and belief,” Research Papers in Education, vol. 30, no. 2, pp. 1-16, 2014.

[8] R. Kusumawati, H. Hobri, and A. F. Hadi, “Implementation of Integrated Inquiry Collaborative Learning Based on the Lesson Study for Learning Community to Improve Students’ Creative Thinking Skill,” Journal of Physics Conference Series, vol. 1211, pp. 1-11, 2019.

[9] D. Mandusic and L. Blaskovic, “The impact of collaborative learning to critically thinking,” Trakia Journal of Sciences, vol. 13, no. 1, pp. 426-428, 2015.

[10] I. Warsah, R. Morganna, M. Uyun, and H. Hamengkubuwono, “The Impact of Collaborative Learning on Learners’ Critical Thinking Skills,” International Journal of Instruction, vol. 14, no. 2, pp. 443-460, 2021.

[11] S. Ghavifekr, “Collaborative Learning: A key to enhance students’ social interaction skills,” Malaysian Online Journal of Educational Sciences, vol. 8, no. 4, pp. 9-21, 2020.

[12] A. Normawati, A. I. F. Susanto, A. R. Febrianto, and F. Farikah, “EFL Students’ Attitude toward Learning English by Using Collaborative Learning,” Actiya: Journal of Teaching and Education, vol. 5, no. 2, pp. 262-272, 2023.

[13] M. H. Nguyen, “EFL Students’ Reflections on Peer Scaffolding in Making a Collaborative Oral Presentation,” English Language Teaching, vol. 6, no. 4, pp. 64-73, 2013.

[14] E. Namaziandost, V. Shtalebi, and M. Narsi, “The impact of Cooperative Learning on Developing Speaking Ability and Motivation toward Learning English,” Journal of Language and Education, vol. 5, no. 3, pp. 83-101, 2019.

[15] Y. Zhang, “Cooperative Language Learning and Foreign Language Learning and Teaching,” The Journal of Teaching English for Specific and Academic Purposes, vol. 7, no. 3, pp. 311-327, 2010.

[16] T. Q. Nguyen, T. V. Vu, and V. T. La, “Non-English Major Students’ Strategies to Reduce Anxiety towards English Group Presentations,” Social Sciences and Humanities, vol. 9, no. 1, pp. 178-186, 2023.

[17] M. Kawamura, “Perceived Difficulties in Group Presentations: Action Research as an Intervention,” International Journal of Learning and Teaching, vol. 5, no. 2, pp. 119-124, 2019.

[18] R. Lescinskij, E. Jaleniauskiene, and P. Jucevicience, “Development of Collaboration in the English for Specific Purposes Courses: Opportunities and Challenges,” Journal of Research in Reading, vol. 31, no. 3, pp. 273-284, 2019.

[19] L. J. Cronbach, “Coefficient alpha and the internal structure of tests,” Psychometrika, vol. 16, pp. 297-334, 1951.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9929

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved