KHƠI DẬY TIẾNG CƯỜI BỔ ÍCH TRONG LỚP HỌC NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC HỌC CHO SINH VIÊN – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIÁO VIÊN VÀ NGƯỜI HỌC | Uyên | TNU Journal of Science and Technology

KHƠI DẬY TIẾNG CƯỜI BỔ ÍCH TRONG LỚP HỌC NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC HỌC CHO SINH VIÊN – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIÁO VIÊN VÀ NGƯỜI HỌC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 25/03/24                Ngày hoàn thiện: 30/04/24                Ngày đăng: 30/04/24

Các tác giả

1. Phạm Hướng Ngọc Uyên Email to author, Trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh (UEF)
2. Ngô Nguyễn Thiên Duyên, Trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh (UEF)

Tóm tắt


Trong nền giáo dục đương đại, hạnh phúc trong môi trường học đường và kết quả học tập của người học có tầm quan trọng rất lớn và ngang nhau. Do đó, ý tưởng lồng ghép sự hài hước có chiến lược vào lớp học ngôn ngữ đang ngày càng thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu và giáo dục học. Là một công cụ sư phạm đầy hứa hẹn, nhiều nghiên cứu cho rằng sự hài hước có thể mang lại những giá trị vượt trội trong quá trình học tập từ những khía cạnh khác nhau, đặc biệt là khía cạnh tri nhận và tâm lý người học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh cãi trong lĩnh vực này và việc đánh giá cao sự hài hước vẫn là vấn đề liên quan đến văn hóa và ngữ cảnh. Bài viết này xem xét các kỹ thuật lồng ghép sự hài hước khác nhau được áp dụng trong lớp học ngoại ngữ ở Việt Nam từ góc nhìn của người dạy và người học. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, bao gồm bảng khảo sát kèm theo câu hỏi mở, với 207 sinh viên đại học và 30 giảng viên. Dữ liệu sau khi được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, kết quả chỉ ra một số chiến lược hài hước hiệu quả được yêu thích trong lớp học và cho thấy sự khác biệt giữa quan điểm của giáo viên và kỳ vọng của sinh viên đối với các chiến lược này. Kết quả cũng đưa ra gợi ý có giá trị trong việc áp dụng sự hài hước một cách hiệu quả và phù hợp trong lớp học ngoại ngữ ở Việt Nam thế kỷ 21.

Từ khóa


Hài hước; Thái độ; Tạo động lực cho người học; Giảng dạy tiếng Anh; Học ngôn ngữ

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] N. D. Bell and A. Pomerantz, “Humor as safe house in the foreign language classroom,” The Modern Language Journal, no. 95, pp. 148-161, 2011.

[2] H. Weisi and V. Mohammadi, “Humour in the classroom,” The European Journal of Humour Research, vol. 11, no. 1, pp. 168-183, 2023.

[3] A. Ziv, “The teacher's sense of humor and the atmosphere in the classroom,” School Psychology International, no. 1, pp. 21-23, 1979.

[4] J. Bryant, J. S. Crane, P. W. Comisky, and D. Zillmann, “Relationship between college teachers' use of humor in the classroom and students' evaluations of their teachers,” Journal of Educational Psychology, vol. 72, no. 4, pp. 511-519, 1980.

[5] R. Tamborini and D. Zillmann, “College students' perception of lecturers using humor,” Perceptual and Motor Skills, no. 52, pp. 427-432, 1981.

[6] R. R. Abraham, V. Hande, M. E. J. Sharma, S. K. Wohlrath, C. C. Keet, and S. Ravi, “Use of Humour in Classroom Teaching: Students’ Perspectives,” Thrita, vol. 3, no. 2, pp. 1-4, 2014.

[7] N. Bell, “Comparing playful and nonplayful incidental attention to form,” Language Learning, vol. 62, no. 1, pp. 236-265, 2012.

[8] N. Bell and A. Pomerantz, “Reconsidering language teaching through a focus on humour,” EuroAmerican Journal of Applied Linguistics and Languages, vol. 1, no. 1, pp. 31-47, 2014.

[9] S. Schmidt, “Effects of humor on sentence memory,” Journal of Experimental Psychology: Learning, Memory, and Cognition, no. 20, pp. 953-967, 1994.

[10] S. Schmidt and A. Williams, “Memory for humorous cartoons,” Memory and Cognition, no. 29, pp. 305-311, 2001.

[11] C. Dormann and R. Biddle, “Humour in game‐based learning,” Learning, Media and Technology, vol. 31, no. 4, pp. 411-424, 2006.

[12] M. Wanzer, A. Frymier, A. M. Wojtaszczyk, and T. Smith, “Appropriate and inappropriate uses of humour by teachers,” Communication Education, vol. 55, no. 2, pp. 178-196, 2006.

[13] P. Neff and J. Rucynski, “Japanese perceptions of humor in the English Language classroom,” HUMOR, vol. 30, no. 3, pp. 279-301, 2017.

[14] A. Masek, S. Hashim, and A. Ismail, “Integration of the humour approach with student’s engagement in teaching and learning sessions,” Journal of Education for Teaching, vol. 45, no. 2, pp. 228-233, 2018.

[15] E. Petraki and H. H. P. Nguyen, “Do Asian EFL teachers use humor in the classroom? A case study of Vietnamese EFL University Teachers,” System, no. 61, pp. 98-109, 2016.

[16] P. Neff and J. M. Dewaele, “Humor strategies in the foreign language class,” Innovation in Language Learning and Teaching, vol. 17, no. 3, pp. 567-579, 2023.

[17] C. D. Thai, T. A. D. Truong, P. B. H. Thai, and T. H. C. Phu, “Effects of Humor on EFL Students' Engagements in Classroom Activities: A Case in Can Tho University, Vietnam,” Journal of Meihe University, vol. 38, no. 2, pp. 21-48, 2020.

[18] T. T. Pham and T. T. Le, “University students’ preferable types of teacher humor in English classes,” Vision: Journal for Language and Foreign Language Learning, vol. 10, no. 1, pp. 53-68, 2021.

[19] J. A. Banas, N. Dunbar, D. Rodriguez, and S. J. Liu, “A Review of Humor in Educational Settings: Four Decades of Research,” Communication Education, vol. 60, no. 1, pp. 115-144, 2010.

[20] R. A. Martin, The psychology of humor: An integrative approach. Burlington, MA: Academic Press, 2007.

[21] D. S. Yu, D. T. Lee, and J. Woo, “Issues and challenges of instrument translation,” Western Journal of Nursing Research, vol. 26, no. 3, pp. 307-320, 2004.

[22] E. Reddington, “Humour and play in language classroom interaction: A review of the literature,” Teachers College, Columbia University Working Papers in TESOL & Applied Linguistics, vol. 15, no. 2, pp. 22-38, 2015.

[23] M. Wagner and E. Urios-Aparisi, “The use of humour in the foreign language classroom: Funny and effective?” Humour: International Journal of Humour Research, vol. 24, no. 4, pp. 399-434, 2011.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9966

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved