NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA L.) Ở CAO BẰNG | Vân | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA L.) Ở CAO BẰNG

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 07/03/22                Ngày hoàn thiện: 12/05/22                Ngày đăng: 16/05/22

Các tác giả

1. Ma Thị Bích Vân, Trường THPT Chuyên Cao Bằng
2. Nguyễn Thành Minh, Trường THPT Chuyên Cao Bằng
3. Đinh Thúy Vân, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
4. Trần Thị Thuỳ Dương, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
5. Phạm Thị Thanh Vân, Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
6. Trịnh Thị Hải, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
7. Tạ Thị Thu Thuỷ, Trường Đại học Mở Hà Nội
8. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội
9. Đỗ Tiến Lâm Email to author, Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tóm tắt


Cây Sổ (Dillenia indica Linn) thuộc họ Sổ (Dilleniaceae) đã được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày của người dân ở Cao Bằng và các tỉnh miền núi phía Bắc như quả làm thức ăn; lá và vỏ thân chữa bệnh sỏi thận, sốt, phù thũng, đầy bụng, ho, sốt rét, cảm cúm, nhuận tràng, tiêu chảy, chống viêm nhiễm,... Kết quả phân tích định lượng một số thành phần trong cao lá Sổ, gồm: hàm ẩm (6,2%), hàm lượng tro toàn phần (8,1%), đường khử tự do (10,2%), cellulose (12,1%), sterol (23,6%), flavonoid (6,8%) và terpenoid (13,9%). Cao chiết lá Sổ có hoạt tính kháng viêm tốt, ức chế sự sản sinh NO với giá trị IC50 là 16,1 g/mL; chống oxi hóa tốt theo phương pháp DPPH với giá trị SC50 là 20,03 µg/mL; và gây độc tế bào ung thư gan Hep-G2 và ung thư biểu mô KB tương đối tốt với giá trị IC50 lần lượt là: 17,07 µg/mL và 20,56 µg/mL. Cao chiết tổng lá Sổ có tiềm năng phát triển thành sản phẩm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe con người.

Từ khóa


Dillenia indica; Hoạt tính kháng viêm; Hoạt tính chống oxi hóa; Ung thư gan Hep-G2; Ung thư biểu mô KB

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] C. C. Barua, N. Yasmin, and L. Buragohain, “A review update on Dillenia indica, its morphology, phytochemistry and pharmacological activity with reference to its anticancer activity,” MOJ Bioequiv Availab, vol. 5, no. 5, pp. 244-254, 2018.

[2] C. V. Vo, Vietnam medicinal plant dictionary. Medical Publishing House – Ho Chi Minh city, pp. 1057-1059, 1999.

[3] Institute of Pharmacy, Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam. Science and Technology Publishing House, 2004.

[4] L. T. Do, Vietnamese medicinal plants and flavors. Medical Publishing House, pp. 36-37, 2004.

[5] Institute of Ecology and Biological Resources -Vietnam Institute of Science and Technology, List of plant species in Vietnam, episode 2, Agricultural Publishing House, pp. 1342, 2003.

[6] Sharma H, Pradhan SP, Sarangi B., “Preparation and in vitro evaluation of enteric controlled release pantoprazole loaded micro beads using natural mucoadhesive substance from Dillenia indica L.,” Int. Pharm. Tech. Res., vol. 2, no. 1, pp. 542–551, 2010.

[7] B. K. Srivastava, C. S. Pande, “Chemical examination of bark of Dillenia indica,” Acta. Cienc. Indica., vol. 7, no. 4, pp. 170–174, 1981.

[8] Parvin N., Rahman S., Islam S., “Chemical and biological investigations of Dillenia indica Linn.,” Bangladesh J. Pharmacol., vol. 4, no. 2, pp. 122–125, 2009.

[9] M. Abdille, et al., “Antioxidant activity of the extracts from Dillenia indica fruits,”. Food Chem., vol. 90, no. 4, pp. 891–896, 2005.

[10] L. Uppalapati, J. T. Rao, “Antimicrobial efficiency of fixed oil and unsaponifiable matter of Dillenia indica Linn.,” Indian Drugs Pharm. Ind., vol. 15, no. 3, pp. 35–38, 1980.

[11] S. Pandey, V. N. Pandey, K. Shukla, “Preliminary phytochemical analysis and pharmacognostical studies of different parts of Dillenia indica Linn.,” Int. J. Sci. Res. Pub., vol. 8, no. 6, pp. 175–185, 2018.

[12] S. Kumar, V. Kumar, O. Prakash, “Antidiabetic and antihyperlipidemic effects of Dillenia indica (L.) leaves extract,” Braz. J. Pharm. Sci., vol. 47, no. 2, pp. 374–378, 2011.

[13] N. Kaur, L. Kishore, R. Singh, “Dillenia indica L. attenuates diabetic nephropathy via inhibition of advanced glycation end products accumulation in STZ-nicotinamide induced diabetic rats. J. Tradit Complement Med., vol. 8, no. 2, pp. 226–238, 2017.

[14] P. A. Singh, et al., “Evaluation of in vivo anti-inflammatory and analgesic activity of Dillenia indica F. elongata Miq. and Shorea robusta stem bark extracts,” Asian Pac. J. Trop. Dis., vol. 6, no.1, pp. 75–81, 2016.

[15] M. R. Kviecinski, et al., “Healing effect of Dillenia indica fruit extracts standardized to betulinic acid on ultraviolet radiation-induced psoriasis-like wounds in rats,” Pharma. Biol., vol. 55, no. 1, pp. 641–648, 2017.

[16] M. M. Islam, et al., “Antidiarrheal activity of Dillenia indica bark extract,” Int. J. Pharma. Sci. Res., vol. 4, no. 2, pp. 682–688, 2017.

[17] M. Z. Uddin, et al., “Comparative study of antibacterial, antifungal and cytotoxic effects of different extracts of Dillenia indica Thunb and Abroma augusta Linn.,” Bulletin Pharm. Res., vol. 2, no. 3, pp. 124–128, 2012.

[18] S. Nataru, Y. Pulicherla, B. Gaddala, “A Review on medicinal plants as a potential source for cancer,” Int. J. Pharm. Sci. Rev. Res., vol. 26, no. 1, pp. 235–248, 2014.

[19] V. M. Dirsch, H. Stuppner, and A. M. Vollmar “The Griess assay: suitable for a bio-guided fractionation of anti-inflammatory plant extracts,” Planta Med, vol. 64, pp. 423-426, 1998.

[20] K. Jiang, L. Chen, S. Wang, Y. Wang, Y. Li, and K. Gao “Anti-inflammatoryterpenoids from the leaves and twigs of Dysoxylum gotadhora,” J Nat Prod, vol. 78, pp. 1037-1044, 2015.

[21] W. Brand-Williams, M. E. Cuvelier, and C. Berset “Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity,” Lebensm.-Wiss. u.-Technol., vol. 28, pp. 25-30, 1995.

[22] G. P. Kumar, K. Navyaa, E. M. Ramya, M. Venkataramana, T. Anand, and K. R. Anilakumar, “DNA damage protecting and free radical scavenging properties of Terminalia arjuna bark in PC-12 cells and plasmid DNA,” Free Rad. Antioxid, vol. 3, pp. 35-39, 2013.

[23] I. A. Cree (ed.), Cancer Cell Culture: Methods and Protocols, Second Edition, Methods in Molecular Biology, vol. 731, Springer Science+Business Media, LLC, 2011, doi: 10.1007/978-1-61779-080-5_20.

[24] Mosman, “T. Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assay,” J. Immunol. Method., vol. 65, pp. 55-63, 1983.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5633

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved