NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHUYỄN (POLYSCIAS SP.) | Thủy | TNU Journal of Science and Technology

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHUYỄN (POLYSCIAS SP.)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 18/06/22                Ngày hoàn thiện: 26/09/22                Ngày đăng: 27/09/22

Các tác giả

1. Lê Thu Thủy Email to author, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
2. Trần Thị Ngọc Hải, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
3. Lê Thị Thu Trang, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
4. Nguyễn Thanh Tố Nhi, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
5. Võ Phát Thịnh, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Tóm tắt


Ở Việt Nam, phổ biến nhất là loài Đinh lăng lá nhỏ (P. fruticosa (L.) Harms), loài này thường được dùng làm thuốc chữa trị các chứng bệnh khác nhau trong y học dân tộc tại nhiều địa phương và thường được trồng để làm cảnh hoặc gia vị. Hiện nay, có một loại Đinh lăng được gọi là Đinh lăng lá nhuyễn (Polyscias sp.), phiến lá xẻ hình lông chim, vết xẻ khía sát vào gân lá và thường gây nhầm lẫn với Đinh lăng lá nhỏ (P. fruticosa (L.) Harms). Các cơ quan sinh dưỡng của cây Đinh lăng lá nhuyễn (Polyscias sp.) được phân tích, mô tả hình thái, cấu tạo giải phẫu và soi bột dược liệu nhằm cung cấp cơ sở để nhận diện, phân biệt các loài Đinh lăng và là cơ sở để kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học. Kết quả, loài Đinh lăng lá nhuyễn có kiểu lá kép lông chim, mép phiến lá xẻ sát vào gân lá, có bẹ lá, lá kèm, lá có mùi thơm; rễ, thân và lá có ống tiết li bào, tinh thể calci oxalate. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo giải phẫu và đặc điểm bột dược liệu của cơ quan rễ, thân, lá của loài Đinh lăng lá nhuyễn (Polyscias sp.) giúp nhận diện đúng loài này, và là cơ sở dữ liệu cho đa dạng thực vật.


Từ khóa


Chi Polyscias; Đinh lăng; Nhuộm kép; Ống tiết li bào; Calci oxalate

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] Z. Y. Wu, P. H. Raven, and D. Y. Hong, Flora of China, vol. 13 (Clusiaceae through Araliaceae). Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis, 2007. [Online]. Available: http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=126450. [Accessed June, 2022].

[2] D. V. Nguyen and T. P. A. Tran, “Morphological characteristics of genera of Araliaceae juss in Vietnam,” Proceedings of The 6th National Conference on Ecology and Biological Resources, 2015, pp. 69-75.

[3] G. A. Koffuor, A. Boye, J. Ofori-Amoah et al., “Anti-inflammatory and safety assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) leaf extract in ovalbumin-induced asthma,” J. Phytopharmacol, vol. 3, pp. 337-342, 2014.

[4] T. H. H. Tran, H. D. Nguyen, and T. D. Nguyen, “α-Amylase and α-glucosidase inhibitory saponins from Polyscias fruticosa leaves,” Journal of Chemistry, vol. 2016, 2016. [Online]. Available: https://www.hindawi.com/journals/jchem/2016/2082946/. [Accessed May, 2022].

[5] S. A. Naglaa et al., “Phytoconstituents from Polyscias guilfoylei leaves with histamine-release inhibition activity,” Z Naturforsch C J Biosci, vol. 2019, pp. 145-150, 2019.

[6] M. D. La, V. M. Chau, V. S. Tran et al., “Prospects of natural bioacitve products from Araliaceae Juss. Family in Vietnam,” Proceedings of The 5th National Conference on Ecology and Biological Resources, 2013, pp. 1152-1158.

[7] H. H. Pham, An Illustrated Flora of Vietnam, vol. 2, Tre Publishing House, 2003, pp. 516-518.

[8] T. D. Truong., “Look up medicinal plants” (in Vietnamese), 2010. [Online]. http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/314. [Accessed December, 2019].

[9] M. T. Nguyen, H. G. Le, and T. V. Dinh, “Study on morphology, anatomic microscopy and phytochemistry of Polyscias guilfoylei cv. Quinquefolia,Journal of Pharmaceutical research and Drug information, vol. 10, no. 3, pp. 2-10, 2019.

[10] V. V. Chi, Dictionary of Vietnamese Medicinal Plants, vol. 2, Publishing House Medicine, 2021.

[11] Insitute of Botany CAS, “Chinese virtual herbarium”, 2004 – 2020. [Online]. Available: https://www.cvh.ac.cn/spms/list.php?taxonName=Polyscias. [Accessed August, 2022].

[12] Kew Gardens and Wakehurt, “The Herbarium Catalogue”. [Online]. Available: http://apps.kew.org/herbcat/getHomePageResults.do;jsessionid=69F33A722C567FEC68B2AD05B5F6FC23?homePageSearchText=Polyscias&x=9&y=15&homePageSearchOption=scientific_name&nameOfSearchPage=home_page [Accessed August, 2022].

[13] T. V. On et al., “Morphological diversity of some species in Polyscias J. R. Forst & G. Forst genus (Araliaceae) in Vietnam,” Pharmaceutical Research and Drug Information, vol. 13, no. 4, pp. 1-9, 2022.

[14] S. M. Lestari, B. Elya, and Sutriyo, “Macroscopic and Microscopic Studies of Polyscias guilfoylei L. H. Bailey Leaves (Araliaceae),” Pharmacognosy Journal, vol. 11, no. 4, pp. 824-827, 2019.

[15] M. B. N. P. Bensita, R. Venkataswamy, and M. C. Divakar, “A pharmacognostic report on the leaf and root of Polyscias fruticosa (L.) Harms.,” Ancient Science of Life, vol. 18, no. 2, pp. 165-172, 1998.

[16] T. B. T. Vo, “Survey and analysis of microbiological characteristics of some medicinal herbs, mainly in the List of Essential Medicinal Plants of the Ministry of Health - Applied to testing,” PhD. Thesis, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City, 2011.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6191

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved