KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG VIÊM IN VITRO CỦA VI KHUẨN NỘI SINH TRONG CÂY DỪA CẠN (Catharanthus roseus) | Linh | TNU Journal of Science and Technology

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG VIÊM IN VITRO CỦA VI KHUẨN NỘI SINH TRONG CÂY DỪA CẠN (Catharanthus roseus)

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 02/05/24                Ngày hoàn thiện: 17/06/24                Ngày đăng: 17/06/24

Các tác giả

1. Trần Chí Linh, Trường Đại học Nam Cần Thơ
2. Tạ Lâm Tài, Trường Đại học Cần Thơ
3. Nguyễn Thị Kim Ngân, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
4. Võ Hoàng Long, Trường Đại học Cần Thơ
5. Trần Nguyễn Kim Ngân, Trường Đại học Cần Thơ
6. Lý Khôi Nguyên, Trường Đại học Cần Thơ
7. Nguyễn Tấn Thành, Trường Đại học Cần Thơ
8. Huỳnh Văn Trương Email to author, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Tóm tắt


Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây dừa cạn có khả năng kháng oxy hoá và kháng viêm in vitro. Nghiên cứu đã phân lập và nhận diện sơ bộ các đặc điểm hình thái của 11 dòng vi khuẩn nội sinh trong cây dừa cạn. Hoạt tính kháng oxy hóa của các dòng vi khuẩn nội sinh được xác định nhờ vào phương pháp kháng oxy hóa tổng số, năng lực khử và trung hòa gốc tự do 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl. Hoạt tính kháng viêm của các dòng vi khuẩn nội sinh được xác định dựa vào khả năng ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò. Các dòng vi khuẩn nội sinh có khả năng sản sinh chất kháng oxy hóa với hàm lượng dao động từ 5,34±0,26 đến 175,44±0,46 mg AAE/mL. Hàm lượng chất kháng viêm của các dòng vi khuẩn nội sinh dao động từ 14,35±0,54 đến 30,35±0,20 mg DE/mL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm của các dòng vi khuẩn nội sinh phụ thuộc vào hàm lượng polyphenol và flavonoid. Các dòng vi khuẩn nội sinh trong cây dừa cạn cho thấy tiềm năng sản sinh các các hợp chất chuyển hóa thứ cấp có khả năng kháng oxy hóa và kháng viêm.

Từ khóa


Dừa cạn; Flavonoid; Kháng oxy hóa; Kháng viêm; Polyphenol; Vi khuẩn nội sinh

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] D. Zheng, T. Liwinski, and E. Elinav, “Interaction between microbiota and immunity in health and disease,” Cell Research, vol. 30, pp. 492-506, 2020.

[2] A. A. Al-Qahtani, F. S. Alhamlan, and A. A. Al-Qahtani, “Proinflammatory and anti-inflammatory interleukins in infectious diseases: A comprehensive review,” Tropical Medicine and Infectious Disease, vol. 9, p. 13, 2024.

[3] L. Zuo, E. R. Prather, M. Stetskiv, D. E. Garrison, J. R. Meade, T. I. Peace, and T. Zhou, “Inflammaging and oxidative stress in human diseases: From molecular mechanisms to novel treatments,” International Journal of Molecular Sciences, vol. 20, no. 18, p. 4472, 2019.

[4] E. Scarian, C. Viola, F. Dragoni, R. D. Gerlando, B. Rizzo, L. Diamanti, S. Gagliardi, M. Bordoni, and O. Pansarasa, “New Insights into oxidative stress and inflammatory response in neurodegenerative diseases,” International Journal of Molecular Sciences, vol. 25, p. 2698, 2024.

[5] M. E. Pyne, L. Narcross, and V. J. Martin, “Engineering plant secondary metabolism in microbial systems,” Plant Physiology, vol. 179, pp. 844-861, 2019.

[6] A. A. Ogbe, J. F. Finnie, and J. V. Staden, “The role of endophytes in secondary metabolites accumulation in medicinal plants under abiotic stress,” South African Journal of Botany, vol. 134, pp. 126-134, 2020.

[7] C. D. Wu, Y. B. Fan, X. Chen, J. W. Cao, J. Y. Ye, M. L. Feng, X. X. Liu, W. J. Sun, R. N. Liu, and A. Y. Wang, “Analysis of endophytic bacterial diversity in seeds of different genotypes of cotton and the suppression of Verticillium wilt pathogen infection by a synthetic microbial community,” BMC Plant Biology, vol. 24, no. 1, p. 263, 2024.

[8] S. Rajashekara, D. Reena, and M. V. Mainavi, “Biological isolation and characterization of Catharanthus roseus (L.) G. Don methanolic leaves extracts and their assessment for antimicrobial, cytotoxic, and apoptotic activities,” BMC Complementary Medicine and Therapies, vol. 22, p. 328, 2022.

[9] D. Neglo, F. Adzaho, I. A. Agbo, R. Arthur, D. Sedohia, C. O. Tettey, and S. D. Waikhom, “Antibiofilm activity of Azadirachta indica and Catharanthus roseus and their synergistic effects in combination with antimicrobial agents against fluconazole-resistant Candida albicans strains and MRSA,” Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2022, p. 9373524, 2022.

[10] Q. M. S. Jamal and V. Ahmad, “Identification of metabolites from Catharanthus roseus leaves and stem extract, and in vitro and in silico antibacterial activity against food pathogens,” Pharmaceuticals, vol. 17, p. 450, 2024.

[11] T. T. X. Dai, T. T. Chau, T. P. T. Truong, C. L. Tran, and N. T. K. Nguyen, “Isolating Miliusa velutina endophytic bacteria to generate antioxidants and optimizing culture conditions for antioxidant production,” South African Journal of Botany, vol. 166, pp. 561-570, 2024.

[12] C. L. Tran, T. X. D. Dai, K. N. H. Pham, T. T. A. Vo, T. D. Luu, and T. M. Tran, “Biological activities of extract from root of Miliusa velutina,” National Biotechnology Conference, vol. 2020, pp. 225-231, 2020.

[13] R. Aravind, A. Kumar, S. J. Eapen, and K.V. Ramana, “Endophytic bacterial flora in root and stem tissues of black pepper (Piper nigrum L.) genotype: Isolation, identification and evaluation against Phytophthora capsici,” Letters in Applied Microbiology, vol. 48, no. 1, pp. 58-64, 2009.

[14] W. Ansar and S. Ghosh, “Inflammation and inflammatory diseases, markers, and mediators: Role of CRP in some inflammatory diseases,” Biology of C Reactive Protein in Health and Disease, vol. 24, pp. 67-107, 2016.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10250

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved