SỬ DỤNG KỂ CHUYỆN KỸ THUẬT SỐ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGHE HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 6 | Chuyên | TNU Journal of Science and Technology

SỬ DỤNG KỂ CHUYỆN KỸ THUẬT SỐ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGHE HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 6

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 03/06/24                Ngày hoàn thiện: 08/08/24                Ngày đăng: 08/08/24

Các tác giả

1. Nguyễn Thị Hồng Chuyên Email to author, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
2. Đào Duy Thiện, Trường Tiểu học và THCS Trung Tâm - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát tác động của việc ứng dụng kể chuyện số vào dạy học trong việc nâng cao kỹ năng nghe hiểu cho học sinh lớp 6 tại một Trường Tiểu học và THCS thuộc một tỉnh miền núi ở Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu bao gồm (1) Xác định xem kể chuyện kỹ thuật số tác động như thế nào đến khả năng nghe hiểu của học sinh lớp 6; (2) Xác định thái độ của học sinh đối với việc sử dụng kể chuyện kỹ thuật số để nâng cao kỹ năng nghe hiểu. Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu hành động với sự tham gia trực tiếp của nhà nghiên cứu và 38 học sinh lớp 6A. Bảng câu hỏi và bài kiểm tra được sử dụng làm công cụ thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kể chuyện kĩ thuật số có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nghe hiểu cho học sinh và học sinh có thái độ tích cực đối với việc sử dụng các hoạt động kể chuyện kĩ thuật số nhằm nâng cao khả năng nghe hiểu của mình. Thông qua cách tiếp cận tương tác dựa trên câu truyện bằng việc sử dụng kể chuyện kĩ thuật số, học sinh có thể dễ dàng và hứng thú trong phát triển khả năng nghe hiểu của mình, từ đó chuẩn bị cho các cấp độ học ngôn ngữ nâng cao hơn.

Từ khóa


Kể chuyện kĩ thuật số; Dạy học; Nghe hiểu; Thái độ; Nghiên cứu hành động

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] T. Nguyen, “The influence of English in a multicultural world,” Journal of Global Education, vol. 27, no. 4, pp. 201-219, 2021.

[2] M. Lee, “The significance of English in a global context,” Language and Communication Journal, vol. 38, no. 1, pp. 14-25, 2022.

[3] K. Johnson, “The role of listening in language acquisition,” Journal of Linguistic Education, vol. 45, no. 3, pp. 210-225, 2023.

[4] J. G. Gebhard and R. Oprandy, Language teaching awareness: A guide to exploring beliefs and practices. Cambridge: Cambridge University Press, 1999.

[5] C. C. M. Goh, “Metacognitive instruction for second language listening development: Theory, practice and research implications,” RELC Journal, vol. 39, no. 2, pp. 188-213, 2008.

[6] V. Nguyen, “Digital tools in modern education: Enhancing learning experiences,” Educational Technology Review, vol. 48, no. 1, pp. 30-45, 2023.

[7] H. Reinders and C. White, “The role of digital storytelling in language learning,” Language Learning & Technology, vol. 14, no. 3, pp. 55-68, 2010.

[8] C. Pardo Ballester, “The impact of digital storytelling on student engagement and comprehension,” Journal of Language Teaching, vol. 46, no. 3, pp. 321-333, 2012.

[9] J. Elliott, Action Research for Educational Change. Milton Keynes: Open University Press, 1991.

[10] T. Nguyen and L. Tran, “Enhancing listening skills through multimedia tools,” Journal of Educational Research, vol. 21, no. 2, pp. 134-145, 2018.

[11] M. Pham, “Digital storytelling's impact in rural education settings,” Journal of Language and Education, vol. 5, no. 2, pp. 150-162, 2019.

[12] A. Johnson, R. Smith, and L. Davis, “Enhancing listening comprehension through digital storytelling: A meta-analysis of educational interventions,” Journal of Educational Technology, vol. 46, no. 3, pp. 145-162, 2019.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10527

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved