CÔNG BẰNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA HÀI LÒNG CÔNG VIỆC | Giang | TNU Journal of Science and Technology

CÔNG BẰNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA HÀI LÒNG CÔNG VIỆC

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 26/09/24                Ngày hoàn thiện: 10/02/25                Ngày đăng: 11/02/25

Các tác giả

1. Vũ Thị Hương Giang Email to author, Trường Đại học Ngoại thương
2. Nguyễn Thị Ánh Thơ, Trường Đại học Ngoại thương
3. Phạm Thị Mỹ Hà, Trường Đại học Ngoại thương

Tóm tắt


Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm định ảnh hưởng của công bằng tổ chức đối với hành vi công dân tổ chức của nhân viên trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin, tập trung cụ thể vào vai trò trung gian của sự hài lòng trong công việc của nhân viên. Nghiên cứu đã sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc trực tuyến để thu thập dữ liệu từ 300 đáp viên tự nguyện tham gia, hiện đang làm tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được phân tích bằng mô hình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) với sự hỗ trợ của phần mềm SmartPLS 4 để đánh giá mô hình đo lường và mô hình cấu trúc, cũng như kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa các khía cạnh cụ thể của công bằng tổ chức như công bằng phân phối, công bằng thủ tục, công bằng tương tác đối với hành vi công dân của tổ chức. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò trung gian của hài lòng công việc trong mối quan hệ tích cực của công bằng phân phối, công bằng thủ tục và công bằng tương tác đối với hành vi công dân tổ chức. Ý nghĩa của nghiên cứu này cho thấy rằng để cải thiện thái độ và hành vi tại nơi làm việc, đặc biệt là hành vi công dân tổ chức, các nhà quản lý doanh nghiệp nên xem xét nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên bằng cách thúc đẩy sự công bằng về thủ tục, phân phối và tương tác trong tổ chức.


Từ khóa


Công bằng tổ chức; Hài lòng công việc; Hành vi công dân tổ chức; Mô hình trung gian; Ngành công nghệ thông tin

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] H. R. Hadjali and M. Salimi, "An investigation on the effect of organizational citizenship behaviors (OCB) toward customer-orientation: A case of Nursing home," Procedia-Social and Behavioral Sciences, vol. 57, pp. 524-532, 2012, doi: 10.1016/j.sbspro.2012.09.1220.

[2] N. P. Podsakoff, S. W. Whiting, P. M. Podsakoff, and B. D. Blume, "Individual-and organizational-level consequences of organizational citizenship behaviors: A meta-analysis," Journal of Applied Psychology, vol. 94, no. 1, p. 122, 2009, doi: 10.1037/a0013079.

[3] X.-P. Chen, S. S. Lam, S. E. Naumann, and J. Schaubroeck, "Group citizenship behaviour conceptualization and preliminary tests of its antecedents and consequences," Management and Organization Review, vol. 1, no. 2, pp. 273-300, 2005, doi: 10.1111/j.1740-8784.2005.00012.x.

[4] P. D. Dunlop and K. Lee, "Workplace deviance, organizational citizenship behavior, and business unit performance: The bad apples do spoil the whole barrel," Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, vol. 25, no. 1, pp. 67-80, 2004, doi: 10.1002/job.243.

[5] M. G. Ehrhart and S. E. Naumann, "Organizational citizenship behavior in work groups: a group norms approach," Journal of applied psychology, vol. 89, no. 6, p. 960, 2004, doi: 10.1037/0021-9010.89.6.960.

[6] S. Najafi, A. Noruzy, H. K. Azar, S. Nazari-Shirkouhi, and M. R. Dalvand, "Investigating the relationship between organizational justice, psychological empowerment, job satisfaction, organizational commitment and organizational citizenship behavior: An empirical model," African Journal of Business Management, vol. 5, no. 13, p. 5241, 2011, doi: 10.5897/AJBM10.1505.

[7] M. Musringudin, M. Akbar, and N. Karnati, "The effect of organizational justice, job satisfaction, and organizational commitment on organizational citizenship behavior (OCB) of the principles," Ijer-Indonesian Journal of Educational Review, vol. 4, no. 2, pp. 155-165, 2017.

[8] D. J. Koys, "The effects of employee satisfaction, organizational citizenship behavior, and turnover on organizational effectiveness: A unit‐level, longitudinal study," Personnel psychology, vol. 54, no. 1, pp. 101-114, 2001.

[9] F. Patterson, "Developments in work psychology: Emerging issues and future trends," Journal of Occupational and Organizational Psychology, vol. 74, p. 381, 2001, doi: 10.1348/096317901167442.

[10] M. H. Zadeh, M. R. Esmaili, F. Tojari, and A. Zarei, "Relationship between job satisfaction, organizational commitment and organizational justice with organizational citizenship behavior in physical educators," MAGNTResearch Report, vol. 3, no. 2, pp. 199-210, 2015.

[11] H. Hendra, S. Amin, and R. Setiawati, "Improving organizational citizenship behavior through organizational justice and job satisfaction," Journal of Business Studies and Management Review, vol. 5, no. 2, pp. 233-241, 2022, doi: 10.22437/jbsmr.v5i2.18033.

[12] I. A. Saifi and K. Shahzad, "The mediating role of job satisfaction in the relationship between organizational justice and organizational citizenship behavior," Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences (PJCSS), vol. 11, no. 1, pp. 126-146, 2017.

[13] J. Greenberg, "A taxonomy of organizational justice theories," Academy of Management review, vol. 12, no. 1, pp. 9-22, 1987, doi: 10.5465/amr.1987.4306437.

[14] C. Gutwin, S. Greenberg, and M. Roseman, "Workspace Awareness in Real-Time Distributed Groupware: Framework, Widgets, and Evaluation," in People and Computers XI, M. A. Sasse, R. J. Cunningham, and R. L. Winder, Eds. Springer London, 1996, pp. 281-298.

[15] J. A. Colquitt, D. E. Conlon, M. J. Wesson, C. O. Porter, and K. Y. Ng, "Justice at the millennium: a meta-analytic review of 25 years of organizational justice research," Journal of Applied Psychology, vol. 86, no. 3, pp. 425-445, 2001, doi: 10.1037/0021-9010.86.3.425.

[16] L. J. Skitka, "Of different minds: An accessible identity model of justice reasoning," Personality and Social Psychology Review, vol. 7, no. 4, pp. 286-297, 2003, doi: 10.1207/S15327957PSPR0704_02.

[17] A. McDowall and C. Fletcher, "Employee development:an organizational justice perspective," Personnel Review, vol. 33, no. 1, pp. 8-29, 2004, doi: 10.1108/00483480410510606.

[18] R. Kreitner and A. Kinicki, "Organizational culture, socialization, and mentoring," in Organizational behavior. New York, NY: McGraw-Hill, 2013, pp. 60-85.

[19] W. H. Hendrix, T. Robbins, J. Miller, and T. P. Summers, "Effects of Procedural and Distributive Justice on Factors Predictive of Turnover," Journal of Social Behavior & Personality, vol. 13, no. 4, pp. 611-632, 1998.

[20] R. J. Bies and J. S. Moag, "Interactional justice: Communication criteria of fairness," in Research on negotiation in organizations, vol. 1. Greenwich, CT: JAI Press, 1986, pp. 43-55.

[21] B. J. Tepper and E. C. Taylor, "Relationships among supervisors' and subordinates' procedural justice perceptions and organizational citizenship behaviors," Academy of Management Journal, vol. 46, no. 1, pp. 97-105, 2003, doi: 10.5465/30040679.

[22] R. Q. Danish, Y. Munir, M. I. Ishaq, and A. Arshad, "Role of organizational learning, climate and justice on teachers’ extra-role performance," Journal of basic and applied scientific research, vol. 4, no. 1, pp. 9-14, 2014.

[23] M. A. Konovsky and S. D. Pugh, "Citizenship behavior and social exchange," Academy of management journal, vol. 37, no. 3, pp. 656-669, 1994.

[24] J. Y. Jiang and K. S. Law, "Two parallel mechanisms of the relationship between justice perceptions and employees' citizenship behaviour: A comparison of the organizational identification and social exchange perspective," European Journal of Work and Organizational Psychology, vol. 22, no. 4, pp. 423-435, 2013.

[25] V. Gupta and S. Singh, "An empirical study of the dimensionality of organizational justice and its relationship with organizational citizenship behaviour in the Indian context," The International Journal of Human Resource Management, vol. 24, no. 6, pp. 1277-1299, 2013.

[26] H. Zeinabadi and K. Salehi, "Role of procedural justice, trust, job satisfaction, and organizational commitment in Organizational Citizenship Behavior (OCB) of teachers: Proposing a modified social exchange model," Procedia-Social and Behavioral Sciences, vol. 29, pp. 1472-1481, 2011.

[27] D. B. McFarlin and P. D. Sweeney, "Distributive and procedural justice as predictors of satisfaction with personal and organizational outcomes," Academy of management Journal, vol. 35, no. 3, pp. 626-637, 1992.

[28] A. T. Cobb and F. M. Frey, "The effects of leader fairness and pay outcomes on superior/subordinate relations 1," Journal of Applied Social Psychology, vol. 26, no. 16, pp. 1401-1426, 1996.

[29] L. A. Sia and T. A. G. Tan, "The influence of organizational justice on job satisfaction in a hotel setting," DLSU Business & Economics Review, vol. 26, no. 1, pp. 17-29, 2016.

[30] M. Yorulmaz and A. Karabacak, "Organizational justice perception and organizational citizenship behavior of shipyard workers: the role of identification and emotional intelligence," Maritime Business Review, vol. 6, no. 3, pp. 268-279, 2021.

[31] D. W. Organ and K. Ryan, "A meta‐analytic review of attitudinal and dispositional predictors of organizational citizenship behavior," Personnel psychology, vol. 48, no. 4, pp. 775-802, 1995.

[32] T. C. Yoga and Y. Yulihasri, "Pengaruh Perceived Organizational Support, Prosedural Justice Terhadap Organizational Citizenship Behavior dengan Kepuasan Kerja Sebagai Variabel Mediasi Pada Perawat Rsud Rasydin Padang," Journal Menara Ekonomi: Penelitian dan Kajian Ilmiah Bidang Ekonomi, vol. 7, no. 1, 2021, doi: 10.31869/me.v7i1.2542.

[33] I. Etikan, S. A. Musa, and R. S. Alkassim, "Comparison of convenience sampling and purposive sampling," American Journal of Theoretical and Applied Statistics, vol. 5, no. 1, pp. 1-4, 2016, doi: 10.11648/j.ajtas.20160501.11.

[34] S. J. Stratton, "Population research: convenience sampling strategies," Prehospital and disaster Medicine, vol. 36, no. 4, pp. 373-374, 2021, doi: 10.1017/S1049023X21000649.

[35] A. L. Comrey and H. B. Lee, A first course in factor analysis, 2nd edtion ed. New York: Psychology press, 2013, p. 442.

[36] K. A. Bollen, "A new incremental fit index for general structural equation models," Sociological methods & research, vol. 17, no. 3, pp. 303-316, 1989.

[37] C. Moliner, V. Martinez-Tur, J. Ramos, J. M. Peiró, and R. Cropanzano, "Organizational justice and extrarole customer service: The mediating role of well-being at work," European Journal of Work and Organizational Psychology, vol. 17, no. 3, pp. 327-348, 2008.

[38] A. H. Brayfield and H. F. Rothe, "An index of job satisfaction," Journal of applied psychology, vol. 35, no. 5, p. 307, 1951.

[39] P. M. Podsakoff, S. B. MacKenzie, J. B. Paine, and D. G. Bachrach, "Organizational citizenship behaviors: A critical review of the theoretical and empirical literature and suggestions for future research," Journal of Management, vol. 26, no. 3, pp. 513-563, 2000.

[40] C. M. Ringle, M. Sarstedt, R. Mitchell, and S. P. Gudergan, "Partial least squares structural equation modeling in HRM research," The International Journal of Human Resource Management, vol. 31, no. 12, pp. 1617-1643, 2020, doi: 10.1080/09585192.2017.1416655.

[41] R. M. Baron and D. A. Kenny, "The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations," Journal of Personality and Social Psychology, vol. 51, no. 6, p. 1173, 1986.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11188

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved