TÌNH BẰNG HỮU VỚI ĐỒNG NIÊN VÀ ĐỒNG LIÊU TRONG THƠ LÊ QUÝ ĐÔN
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 04/10/24                Ngày hoàn thiện: 18/11/24                Ngày đăng: 18/11/24Tóm tắt
Lê Quý Đôn có một số bài thơ thể hiện rõ mối quan hệ kết giao với bạn đồng niên và đồng liêu. Bằng phương pháp phân tích, điểm bình những bài thơ tiêu biểu, so sánh với những quan niệm kết giao bằng hữu trong lịch sử văn hoá cổ điển Trung Quốc, bài viết nhận định những giá trị sâu sắc trong mối giao tình bằng hữu của Lê Quý Đôn với bạn đồng niên và đồng liêu. Đó là những bằng hữu có ích với phẩm chất chân thành, trung chính, tín hiểu, đa văn. Tình bằng hữu của họ vừa thân thiết thanh đạm vừa chu đáo lễ nghĩa, bền vững mà thú vị, luôn gắn cùng trách nhiệm của người bề tôi với dân với nước. Tình bằng hữu ấy lấy không gian đưa tiễn làm bối cảnh, lấy thơ rượu làm vật phẩm trao gửi, lấy ý đẹp lời hay làm ước hẹn, lấy đất trời núi sông làm minh chứng, là tình bằng hữu rất đáng trân trọng và học tập. Bài viết này có thể được sử dụng trong việc nghiên cứu và giảng dạy về thơ Lê Quý Đôn, cũng có thể góp phần vào việc tìm hiểu cách thức giao kết bằng hữu của người xưa ở nơi quan trường.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] T. B. T. Tran, Que Duong's poetry collection. University of Education Publishing House, Hanoi, 2020.
[2] N. A. Trinh, "The Writing of Le Quy Don," Scientific Journal of Hanoi Metropolitan University, vol. 71, no. 4, pp. 37-47, 2023.
[3] M. T. Nguyen, "The meeting of Vietnamese envoy Le Quy Don and Korean counterparts Hong Khai Hy, Trieu Vinh Tien, and Ly Huy Trung in Beijing in 1760," Sino-Nom Journal of Institude of Sino-Nom Studies, vol. 92, no. 1, pp. 3-17, 2009.
[4] T. C. Doan, Four books. Thuan Hoa Publishing House, Hue, 2017.
[5] B. N. Nguyen, Nguyen Binh Khiem - famous person in Vietnamese history. Information Culture Publishing House, Hanoi, 2012, pp. 260-261.
[6] T. N. Ho, "Friendship in the Tang Dynasty," HNUE Journal of Science, vol. 58, no. 10, pp. 61-66, 2013.
[7] T. T. H. Han, "Farewell poetry branch of the XVIII – XIX centuries," HNUE Journal of Science, vol. 65, no. 2, pp. 34-42, 2020.
[8] T. N. Nguyen, "Main streams of Le Quy Don's thought about ontology and epistemology," Science & Technology Development Journal, vol. 14, no. X1, pp. 75-76, 2011.
[9] T. G. Nguyen, "Le Quy Don's thoughts on cultural characteristics of the nation," Culture and Arts Magazine, vol. 479, no. 11, pp. 96-100, 2021.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11238
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu