ĐẶC TÍNH COI TRỌNG CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Thông tin bài báo
Ngày nhận bài: 12/10/24                Ngày hoàn thiện: 06/11/24                Ngày đăng: 06/11/24Tóm tắt
Tính cộng đồng là một nét giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước. Thông qua phân tích nguồn gốc và một số tác động của đặc tính coi trọng cộng đồng tới công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, bài viết đặt ra vấn đề về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong bối cảnh mới. Bằng các phương pháp cơ bản của sử học là phương pháp lịch sử, logic, so sánh, phân tích, bài viết đã khái quát lại cơ sở hình thành nên đặc tính coi trọng cộng đồng bao gồm tiền đề về địa lý - văn hóa, kinh tế, xã hội, đồng thời nêu lên một số tác động tích cực, tiêu cực của đặc tính coi trọng cộng đồng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần hạn chế những mặt tiêu cực, đồng thời tiếp tục phát huy những mặt tích cực của đặc tính coi trọng cộng đồng.
Từ khóa
Toàn văn:
PDFTài liệu tham khảo
[1] P. Hoang (editor), Vietnamese Dictionary, Language Dictionary Center, Vietnam Academy of Social Sciences, Institute of Linguistics, Hanoi, 1992.
[2] N. T. Tran, Searching for Vietnamese Cultural Identity. Ho Chi Minh City Publishing House, 1997.
[3] H. T. Pham, “Community: concepts, approaches and classifications in research,” Journal of Social Science Information, no. 12, pp. 21-29, 2009.
[4] V. H. Le, “On the Concepts of Community and Individuality,” Journal of Psychology, no. 9, pp. 11-17, 2004.
[5] D. C. Nguyen, “Community in Rural Areas in the Context of Vietnam’s Transformation: A Look at the Production and Business Linkages of Households in Two Communes in the Red River Delta,” Journal of Sociology, no. 3, pp. 34-35, 2016.
[6] D. H. Nguyen, “Approaching community: Discussions and studies on community in Vietnam,” Journal of Social Science Information, no. 7, pp. 35-41, 2016.
[7] D. D. Phan, Vietnamese villages - some socio-economic issues. Social Science Publishing House - Mui Ca Mau Publishing House, 1992.
[8] X. D. Bui, “Village Community Cohesion and the Promotion of Spiritual Values in the Hung Kings’ Era,” Journal of Social Sciences of Vietnam, no. 5, pp. 52-61, 2010.
[9] M. T. Ba, “The impact of Vietnamese community spirit on the current nation-building process,” Ho Chi Minh City Open University Science Journal, no. 5, pp. 62-72, 2010.
[10] T. T. T. Pham, “The sense of community in Da Nang people’s organizational culture for life (origin and expression),” Journal of Social Sciences, Humanities and Education, Da Nang University, vol. 5, no. 4A, pp. 117-122, 2015.
[11] Vietnam Academy of Social Sciences, Dai Viet su ky toan thu, vol. 2. Social Sciences Publishing House, Hanoi, 1998.
[12] Institute of History, Vietnamese countryside in history, vol. 2. Publishing House Social Sciences, Hanoi, 1978.
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11301
Các bài báo tham chiếu
- Hiện tại không có bài báo tham chiếu