TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945 | Uyên | TNU Journal of Science and Technology

TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 31/10/24                Ngày hoàn thiện: 17/12/24                Ngày đăng: 17/12/24

Các tác giả

1. Đàm Thị Uyên, Đại học Thái Nguyên
2. Phí Văn Nhất Email to author, Trường THPT Chuyên Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Tóm tắt


Từ đầu thế kỷ XIX, vấn đề quản lý quyền sở hữu ruộng đất ở huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng được triều đình nhà Nguyễn coi trọng, không chỉ thể hiện sự quan tâm của nhà nước phong kiến đối với chủ quyền lãnh thổ ở vùng biên viễn xa xôi mà trên cơ sở đó khắc họa bức tranh văn hóa dân tộc. Thông qua tư liệu địa bạ và các tư liệu thành văn, nghiên cứu này đã làm rõ những biến động của tình hình ruộng đất ở huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945. Ở nửa đầu thế kỷ XIX, ruộng dất ở Quảng Hòa gồm có tư điền, tư thổ, công điền, công thổ, ruộng lưu hoang…, trong đó ruộng đất tư chiếm đa số (94,8%), ruộng đất công chiếm tỉ lệ rất nhỏ và có biến động không đáng kể. Từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1945, ruộng đất hoang hóa tăng lên. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở quan trọng để huyện Quảng Hòa nói riêng, tình Cao Bằng nói chung xem xét và hoạch địch chính sách ruộng đất cho phù hợp.

Từ khóa


Tình hình ruộng đất; Huyện Quảng Hòa; Tỉnh Cao Bằng; Tư liệu địa bạ; Đầu thế kỷ XIX đến 1945

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] H. Q. Truong, Vietnam's field-land system, vol. 1. Social Science Publishing House, Hanoi, 1982.

[2] H. Q. Truong and B. Do, The situation of agricultural land and farmers' lives under the Nguyen Dynasty. Thuan Hoa Publishing House, Hue, 1997, p. 159.

[3] T. V. Tran, “Military policy in 1839 in Binh Dinh through geographical records,” Historical Research Journal, no. 3, pp. 68-71, 2006.

[4] H. T. Bui, N. H. Vo, and T. A. Le, “Agricultural economics in Ha Chau district, Ha Tien province in the first half of the 19th century through studying cadastral registers of Nguyen dynasty (1836),” TNU Journal of Sciences and Technology, vol. 205, no. 12, pp. 25-32, 2019.

[5] T. U. Dam, “Situation field-land in Chiem Hoa districts - Tuyen Quang province through studying cadastral registers of Gia Long 4 (1805),” Historical Research Journal, no. 401, pp. 30-39, 2009.

[6] T. U. Dam and T. H. Phan, “Field-land situation of tong Co Dung, Yen Dung district, Bac Giang province in the first half of the 19th century through studying cadastral registers of Gia Long Dynasty 4 (1805),” TNU Journal of Sciences and Technology, vol. 228, no. 11, pp. 27-35, 2023.

[7] T. U. Dam and X. T. Hoang, “Situation field-land in Dai Tu district, Thai Nguyen province through studying cadastral registers of Gia Long 4 (1805),” Historical Research Journal, no. 436, pp. 27-36, 2012.

[8] T. U. Dam and T. T. T. Tran, “Farmland in Thong Nong district, Cao Bang province in the first half of the 19th century,” Ethnology Magazine, vol. 5, no. 188, pp. 36-43, 2014.

[9] T. U. Dam, “Ownership situation field-land in Quang Hoa - Cao Bang through studying cadastral registers of Gia Long 4 (1805),” Historical Research Journal, no. 6, pp. 55-60, 2001.

[10] T. U. Dam, “The situation of land ownership in Quang Hoa - Cao Bang in the first half of the 19th century through studying cadastral registers of Gia Long 4 (1805) and Minh Menh (1840),” Historical Research Journal, no. 6, pp. 12-18, 2005.

[11] X. H. Hoang, Ly Thuong Kiet - Diplomatic and religious history of the Ly dynasty. Social Sciences Publishing House, Hanoi, 1996, p. 88.

[12] H. Be, Cao Bang daily magazine, Library of Institute of Ethnology, Notation: Tld 271, p.2.

[13] M. T. Nguyen, Policy towards ethnic minorities of the monarchy of Vietnam (from 939 to 1884). Social Sciences Publishing House, Hanoi, 2017, p. 363.

[14] H. Q. Truong, Land regime and some historical issues in Vietnam. World Publishing House, Hanoi, 2009, pp. 675-676.

[15] National history of the Nguyen Dynasty, Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien, vol. 7. Social Sciences Publishing House, Hanoi, 1964, p. 219.

[16] National history of the Nguyen Dynasty, Dai Nam Thuc Luc Chinh Bien, vol. 8. Social Sciences Publishing House, Hanoi, 1964, p. 484.

[17] E. Poisson, Mandarins in Northern Vietnam - an administrative apparatus before challenges (1802-1918). Da Nang Publishing House, 2006, p. 99.

[18] T. H. Nguyen, “Some details about Thach Lam district, Cao Bang province in the 19th century,” Journal of Historical Research, no. 4, pp. 45-58, 2010.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11432

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved