TÁC DỤNG CỦA XUNG ÁNH SÁNG TRÊN ENTEROCOCCUS FAECALIS V583 Ở HAI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KHÁC NHAU | Lộc | TNU Journal of Science and Technology

TÁC DỤNG CỦA XUNG ÁNH SÁNG TRÊN ENTEROCOCCUS FAECALIS V583 Ở HAI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KHÁC NHAU

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 04/11/24                Ngày hoàn thiện: 29/11/24                Ngày đăng: 30/11/24

Các tác giả

1. Nguyễn Bảo Lộc, Trường Đại học Cần Thơ
2. Nguyễn Thị Ngọc Dễ, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cần Thơ
3. Châu Minh Tân, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cần Thơ
4. Nguyễn Nhật Minh Phương Email to author, Trường Đại học Cần Thơ

Tóm tắt


Mục đích của nghiên cứu là đánh giá tác động của xung ánh sáng đến khả năng bất hoạt vi khuẩn Enterococcus faecalis V583 ở 2 giai đoạn đoạn phát triển (pha tăng trưởng và pha ổn định). Huyền phù vi khuẩn Enterococcus faecalis ở 2 giai đoạn này được xử lý bằng xung ánh sáng với các cường độ năng lượng 0; 0,00002; 0,06; 0,2; 0,3; 0,5; 0,6 J/cm2. Sau đó mẫu được đánh giá mật độ số vi khuẩn sống sót, mức độ tác động đến màng tế bào chất và khả năng phục hồi. Kết quả nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Enterococcus faecalis ở pha tăng trưởng nhạy cảm với xung ánh sáng hơn so với pha ổn định. Để bất hoạt hoàn toàn vi khuẩn này ở pha tăng trưởng và pha ổn định thì cần nguồn năng lượng xử lý lần lượt là 0,5 J/cm2 và 0,6 J/cm2. Về tác động của xung ánh sáng lên màng tế bào chất của vi khuẩn thì kết quả nghiên cứu cho thấy màng tế bào của vi khuẩn ở pha ổn định ít bị tác động hơn so với pha tăng trưởng. Về khả năng phục hồi, thì vi khuẩn Enterococcus faecalis ở pha tăng trưởng sẽ phục hồi chậm hơn.

Từ khóa


Enterococcus faecalis; Màng tế bào chất; Pha ổn định; Pha tăng trưởng; Xung ánh sáng

Toàn văn:

PDF

Tài liệu tham khảo


[1] A. Wekhof, “Desinfection with flash lamps,” PDA Journal of Pharmaceutical Science and Technology, vol. 54, pp. 264-276, 2000.

[2] F. Schottroff, A. Frohling, M. Zunabovic-Pichler, A. Krottenthaler, O. Schluter, and H. Jager, “Sublethal injury and viable but non-culturable (VBNC) state in microorganisms during preservation of food and biological materials by non-thermal processes,” Frontiers in Microbiology, vol. 9, pp. 1-19, 2018.

[3] K. Takeshita, J. Shibato, T. Sameshima, S. Fukunaga, S. Isobe, K. Arihara, and M. Itoh, “Damage of yeast cells induced by pulsed light irradiation,” International Journal of Food Microbiology, vol. 85, pp. 151-158, 2003.

[4] V. M. Gomez-Lopez, P. Ragaert, J. Debevere, and F.Devkghere, “Pulsed light for food decontamination: a review,” Trends in Food Science & Technology, vol. 18, pp. 464-473, 2007.

[5] N. Elmnasser, S. Guillou, F. Leroi, N. Orange, A. Bakhrouf, and M. Federighi, “Pulsed-light system as a novel food decontamination technology: a review,” Canadian Journal Microbiolog, vol. 53, pp. 813-821, 2007.

[6] D. Marquenie, C. W. Michiels, J. F. V. Impe, E. Schrevens, and B. N. Nicolai, “Pulsed white light in combination with UV-C and heat to reduce storage rot of strawberry,” Postharvest Biology and Technology, vol. 28, pp. 455-461, 2003.

[7] E. Y. Wuytack, L. D. T. Phuong, A. Aertsen et al., “Comparison of sublethal lnjury induced in Salmonella enterica serovar typhimurium by heat and by different thnonthermal treatments,” Journal of Food Protection, vol. 66, pp. 31-37, 2003.

[8] B. L. Nguyen and I. Nicorescu, “Adaptation and mutation ability of Bacillus subtilis and Pseudomonas fluorescens vegetative cells under the effect of a pulsed light stress,” CTU Journal of Science, vol. 41, pp. 21-29, 2015.

[9] J. O. Mundt, “Enterococci. In Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology,” Williams and Wilkins Baltimore, vol. 2, pp. 1063-1065, 1986.

[10] H. Wisplinghoff, T. Bischoff, S. M. Tallent, H. Seifert, R. P. Wenzel, and M. B. Edmond, “Nosocomial bloodstream infections in US hospitals: analysis of 24,179 cases from a prospective nationwide surveillance study,” Clinical Infectious Diseases, vol. 39, pp. 309-317, 2004.

[11] B. E. Murray and G. M. Weinstock, “ Enterococci: new aspects of an old organism,” Proceeding of the Association of American Physicians, vol. 111, pp. 328-334, 1999.

[12] L. E. Hancock and M. S. Gilmore, “Pathogenicity of enterococci. In Gram-Positive Pathogens ed. Fischetti,” American Society for Microbiology, vol. 25, pp. 251-258, 2006.

[13] J. C. Ogier and P. Serror, “Safety assessment of dairy microorganisms: the Enterococcus genus,” International Journal of Food Microbiology, vol. 126, pp. 291-301, 2008.

[14] D. F. Sahm, J. Kissinger, M. S. Gilmore, P. R. Murray, R. Mulder, J. Solliday, and B. Clarke, “In vitro susceptibility studies of vancomycin-resistant Enterococcus faecalis,” Antimicrob Agents Chemother, vol. 33, pp. 1599-1591, 1989.

[15] F. Reffuveille, P. Serror, S. Chevalier, A. Budin-Verneuil, R. Ladjouzi, B. Bernay, Y. Auffray, and A. Rince, “The prolipoprotein diacylglyceryl transferase (Lgt) of Enterococcus faecalis contributes to virulence,” Microbiology, vol. 158, pp. 816-825, 2011.

[16] S. Massier, A. Rince, O. Maillot, M. G. Feuilloley, N. Orange, and S. Chevalier, “Adaptation of Pseudomonas aeruginosa to a pulsed light-induced stress,” Journal of Applied Microbiology, vol. 112, pp. 502-511, 2012.

[17] B. E. Terzaghi and W. E. Sandine , “Improved medium for lactic streptococci and their bacteriophages,” Applied Microbiology, vol. 29, pp. 807-813, 1975.

[18] M. M. Bradford, “A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding,” Analytical Biochemistry, vol. 72, pp. 248-254, 1976.

[19] R. Cai, Y. Ma, Z. Wang, Y. Yuan, H. Guo, Q. Sheng, and T. Yue, “Inactivation activity and mechanism of pulsed light against Alicyclobacillus acidoterrestris vegetative cells and spores in concentrated apple juice,” International Journal of Food Microbiology, vol. 413, pp. 1-12, 2024.

[20] A. Agrawal, N. Rangarajan, and J. C. Weisshaar, “Resistance of early stationary phase E. coli to membrane permeabilization by the antimicrobial peptide Cecropin A,” BBA – Biomembranes, vol. 1861, no. 10, pp. 1-10, 2019.

[21] A. Aertsen, P. D. Spiegeleer, K. Vanoirbeek, M. Lavilla, and C. W. Michiels, “Induction of oxidative stress by high hydrostatic pressure in Escherichia coli,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 71, no. 5, pp. 2226-2231, 2005.

[22] S. Gao, G. D. Lewis, M. Ashokkumar and Y. Hemar, “Inactivation of microorganisms by low-frequency high-power ultrasound: 1. Effect of growth phase and capsule properties of the bacteria,” Ultrasonics Sonochemistry, vol. 21, pp. 446-453, 2014.

[23] R. Pagan and P. Mackey, “Relationship between Membrane Damage and Cell Death in Pressure-Treated Escherichia coli Cells: Differences between Exponential- and Stationary-Phase Cells and Variation among Strains,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 66, no. 7, pp. 2829-2834., 2000.

[24] H. J. Hwang, B. W. Park and M. S. Chung, “Comparison of microbial reduction effect of intense pulsed light according to growth stage and population density of Escherichia coli ATCC 25922 using a double Weibull model,” Food Research International, vol. 164, pp. 1-8, 2023.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11475

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved