VAI TRÒ CỦA CÁCH TIẾP CẬN LẤY KHÁCH HÀNG LÀM TRUNG TÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SÁNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÍNH THUẬN CẢ HAI TAY TRONG ĐỔI MỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ | Ngân | TNU Journal of Science and Technology

VAI TRÒ CỦA CÁCH TIẾP CẬN LẤY KHÁCH HÀNG LÀM TRUNG TÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SÁNG NGHIỆP ĐỐI VỚI TÍNH THUẬN CẢ HAI TAY TRONG ĐỔI MỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Thông tin bài báo

Ngày nhận bài: 11/12/24                Ngày hoàn thiện: 27/03/25                Ngày đăng: 28/03/25

Các tác giả

1. Mạc Thuý Ngân, Trường Đại học Ngoại thương
2. Nguyễn Thị Hạnh Email to author, Trường Đại học Ngoại thương
3. Trần Tố Quyên, Trường Đại học Ngoại thương
4. Dương Hương Giang, Trường Đại học Ngoại thương
5. Trịnh Thị Tiểu Mai, Trường Đại học Ngoại thương
6. Phan Hà Lê, Trường Đại học Ngoại thương

Tóm tắt


Nghiên cứu này xem xét tác động của cách tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm và định hướng sáng nghiệp đối với khả năng đổi mới thuận cả hai tay trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Trong khi các đối tượng nghiên cứu trước đó thường là các tập đoàn lớn, nghiên cứu về các thách thức đặc thù mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối mặt trong việc cân bằng giữa đổi mới mang tính khám phá và cải tiến, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam, vẫn còn hạn chế. Phân tích PLS-SEM dữ liệu sơ cấp thu thập từ 142 quản lý và lãnh đạo nhóm tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy cả hai yếu tố này đều tác động tích cực đến khả năng đổi mới thuận cả hai tay. Định hướng sáng nghiệp đóng vai trò trung gian, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng nhu cầu thị trường hiện có và tiềm năng. Nghiên cứu này đóng góp vào chủ đề đổi mới sáng tạo thuận cả hai tay khi ứng dụng Lý thuyết Nguồn lực và Lý thuyết Năng lực Động vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một thị trường đang phát triển và đề xuất hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp này.

Từ khóa


Lấy khách hàng làm trung tâm; Định hướng sáng nghiệp; Khả năng đổi mới thuận cả hai tay; Doanh nghiệp vừa và nhỏ; PLS-SEM

Toàn văn:

PDF (English)

Tài liệu tham khảo


[1] A. Čirjevskis, “Sustainability in information and communication technologies' industry: Innovative ambidexterity and dynamic capabilities perspectives,”
Journal of Security & Sustainability Issues, vol. 6, no. 2, pp. 211-226, 2016.

[2] S. Berraies and S. Zine El Abidine, “Do leadership styles promote ambidextrous innovation? Case of knowledge-intensive firms,” Journal of Knowledge Management, vol. 23, no. 5, pp. 836-859, 2019.

[3] Y. Y. Chang and M. Hughes, “Drivers of innovation ambidexterity in small-to medium-sized firms,” European Management Journal, vol. 30, no. 1, pp. 1-17, 2012.

[4] S. Raisch and J. Birkinshaw, “Organizational ambidexterity: Antecedents, outcomes, and moderators,” Journal of Management, vol. 34, no. 3, pp. 375-409, 2008.

[5] H. Tian, C. S. K. Dogbe, W. W. K. Pomegbe, S. A. Sarsah, and C. O. A. Otoo, “Organizational learning ambidexterity and openness, as determinants of SMEs' innovation performance,” European Journal of Innovation Management, vol. 24, no. 2, pp. 414-438, 2021.

[6] L. Selden and I. C. MacMillan, “Manage customer-centric innovation-systematically,” Harvard Business Review, vol. 84, no. 4, 2006, Art.no. 108.

[7] A. T. Bon and E. M. A. Mustafa, “The Impacts of Customer Focus on Innovation in Service Organizations,” Journal of Engineering and Technology (JET), vol. 5, no. 1, pp. 57-68, 2014.

[8] Z. Yaacob, “The direct and indirect effects of customer focus on performance in public firms,” International Journal for Quality Research, vol. 8, no. 2, pp. 265-276, 2014.

[9] I. I. Wiratmadja, W. B. Profityo, and A. A. Rumanti, “Drivers of innovation ambidexterity on small medium enterprises (SMEs) performance,” IEEE Access, vol. 9, pp. 4423-4434, 2020.

[10] I. Kowalik and A. Pleśniak, “Marketing determinants of innovation ambidexterity in small and medium‐sized manufacturers,” Entrepreneurial Business and Economics Review, vol. 10, no. 2, pp. 163-185, 2022.

[11] L. V. Ngo, T. Bucic, A. Sinha, and V. N. Lu, “Effective sense-and-respond strategies: Mediating roles of exploratory and exploitative innovation,” Journal of Business Research, vol. 94, pp. 154-161, 2019.

[12] S. Tuominen, H. Reijonen, G. Nagy, A. Buratti, and T. Laukkanen, “Customer-centric strategy driving innovativeness and business growth in international markets,” International Marketing Review, vol. 40, no. 3, pp. 479-496, 2022.

[13] J. A. Zhang, F. Edgar, A. Geare, and C. O'Kane, “The interactive effects of entrepreneurial orientation and capability-based HRM on firm performance: The mediating role of innovation ambidexterity,” Industrial Marketing Management, vol. 59, pp. 131-143, 2016.

[14] M. Chen, Z. Yang, W. Dou, and F. Wang, “Flying or dying? Organizational change, customer participation, and innovation ambidexterity in emerging economies,” Asia Pacific Journal of Management, vol. 35, pp. 97-119, 2018.

[15] J. F. Hair, C. M. Ringle, and M. Sarstedt, “Partial least squares structural equation modeling: Rigorous applications, better results and higher acceptance,” Long Range Planning, vol. 46, no. 1-2, pp. 1-12, 2013.

[16] C. Fornell and D. F. Larcker, “Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error,” Journal of Marketing Research, vol. 18, no. 1, pp. 39-50, 1981.

[17] J. F. Hair Jr, L. M. Matthews, R. L. Matthews, and M. Sarstedt, “PLS-SEM or CB-SEM: updated guidelines on which method to use,” International Journal of Multivariate Data Analysis, vol. 1, no. 2, pp. 107-123, 2017.

[18] R. M. Baron and D. A. Kenny, “The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations,” Journal of Personality and Social Psychology, vol. 51, no. 6, 1986, Art. no. 1173.

[19] P. E. Shrout and N. Bolger, “Mediation in experimental and nonexperimental studies: new procedures and recommendations,” Psychological Methods, vol. 7, no. 4, 2002, Art. no. 422.

[20] G. G. Dess and G. T. Lumpkin, “The role of entrepreneurial orientation in stimulating effective corporate entrepreneurship,” Academy of Management Perspectives, vol. 19, no. 1, pp. 147-156, 2005.

[21] T. Kollmann and C. Stöckmann, “Filling the entrepreneurial orientation–performance gap: The mediating effects of exploratory and exploitative innovations,” Entrepreneurship Theory and Practice, vol. 38, no. 5, pp. 1001-1026, 2014.

[22] J. Wiklund and D. Shepherd, “Entrepreneurial orientation and small business performance: A configurational approach,” Strategic Entrepreneurship Journal, vol. 1, no. 1-2, pp. 79-103, 2005.

[23] G. T. Lumpkin and G. G. Dess, “Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance,” Academy of Management Review, vol. 21, no. 1, pp. 135-172, 1996.




DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11679

Các bài báo tham chiếu

  • Hiện tại không có bài báo tham chiếu
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Phòng 408, 409 - Tòa nhà Điều hành - Đại học Thái Nguyên
Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3840 288 - E-mail: jst@tnu.edu.vn
Phát triển trên nền tảng Open Journal Systems
©2018 All Rights Reserved